Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu m dịch - Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu m Anh làm thế nào để nói

Nguồn nhân lực du lịch là một trong

Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch, bởi con người chính là chủ thể của hoạt động lao động. Sở dĩ nguồn nhân lực du lịch trở thành một trong những vấn đề cấp thiết của ngành du lịch hiện đại là vì khi du lịch ngày càng phát triển thì nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, hiện nay nguồn nhân lực du lịch đang còn thiếu, sự phân bố và chất lượng nguồn nhân lực giữa các khu vực, quốc gia trên thế giới không đồng đều. Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực với chất lượng cao, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó, mặc dù ở Việt Nam du lịch là một ngành mới và chỉ thực sự bắt đầu phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỷ 20. Bài viết này nêu ra thực trạng và đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng được nhu cầu của tình hình mới.
Đầu tiên, Điều dễ nhận thấy là nhân lực trong du lịch hiện nay được hình thành và đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau do vậy chất lượng không đồng đều, chưa phù hợp với yêu cầu chuyên môn. Nguồn lao động vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động chưa được đào tạo tay nghề thấp, nhưng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật . Lao động trong ngành du lịch-khách sạn có trình độ cao còn quá ít so với yêu cầu ,và hầu như chỉ tập trung ở những thành phố lớn, các khách sạn cao cấp, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các địa phương, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết lao động không được đào tạo, chỉ tự bồi dưỡng không theo bài bản, kỹ năng nghiệp vụ thấp kém. Trong tổng số lao động trực tiếp hiện nay thì số lao động có trình độ đại học trở lên chỉ chiếm 2,3%, được đào tạo tại trung cấp và cao đẳng chỉ chiếm 6,6%, được đào tạo nghề chiếm 13,9%, bồi dưỡng ngắn hạn 18,9% , con số chưa được đào tạo chiếm tỉ lệ lớn 58,9%. Điều này chỉ ra rằng chất lượng nhân lực của nghành du lịch-khách sạn VN những năm vừa qua và hiện nay còn nhiều yếu kém. Giải pháp đề xuất để giải quyết vấn đề này là tăng cường phát triển các cơ sở đào tạo chất lượng cao, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như chất lượng chuyên môn của giáo viên đào tạo . Chương trình đào tạo cũng nên được chú trọng, phát triển và bám sát với thực tế chuyên môn của người lao động vì đây là một nghành nghề đặc thù đòi hỏi thực tập nhiều hơn là lý thuyết đơn thuần. Để có thể nâng cao chất lựơng lao động và đồng thời phải có những chính sách, hỗ trợ người chưa được đào tạo bài bản đang làm việc trong nghành được học những lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng.
Một thực trạng thứ hai phải kể đến đó là khoảng cách giữa cung và cầu khá lớn. Mặc dù số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp có tăng trong những năm qua, thì số lượng đó cũng chưa đủ để triển khai các hoạt động du lịch đang ngày càng đa dạng hoá về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và chất lượng các loại sản phẩm du lịch-khách sạn. Hơn nữa số khách du lịch đang ngày càng tăng trong những năm qua. Năm 2010 lượng khách du lịch nội địa vào khoảng 20-25 triệu lượt khách, khách quốc tế khoảng 5-6 triệu lượt khách, sẽ thu hút khoảng 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội.Trong khi đó hiện nay trên cả nước chỉ có khoảng hơn 100 trường và trung tâm đào tạo chuyên nghành có đủ trình độ và năng lực đào tạo, với năng lực đào tạo tối đa là 30 nghìn người/năm. Những con số trên đã chỉ ra thực trạng thiếu hụt nhân lực trong lĩnh vực du lịch-khách sạn. Giải pháp đề ra để giải quyết thực trạng này là nên có chính sách ưu đãi nhiều hơn về chất lượng làm việc, phúc lợi xã hội cũng như lương bổng để thu hút hơn nữa số lượng lao động tham gia đào tạo để phục vụ trong ngành. Bên cạnh đó là sự đầu tư đúng đắng của Nhà nước, để phát triển hơn nữa các trung tâm, trường đào tạo với chất lượng tốt, cũng như tạo điều kiện để các tổ chức tư nhân thành lập các trung tâm tư nhân đào tạo những loại lao động chuyên biệt như: thông dịch viên, nhân viên giặt ủi, nhân viên pha chế,..đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành.
Cuối cùng là về trình độ ngoại ngữ: Hiện nay, hơn một nửa lao động làm việc trong du lịch không biết ngoại ngữ, đây là một hạn chế rất lớn của du lịch Việt Nam. Trình độ ngoại ngữ có thể nói là công cụ tối thiểu cần thiết để người làm du lịch tiếp cận với du khách quốc tế. Số lao động biết ít nhất một ngoại ngữ chiếm 45% tổng số lao động (trong đó chủ yếu biết tiếng Anh). Ngay cả số lao động biết tiếng Anh cũng chỉ có 15% ở trình độ đại học, còn lại là ở trình độ A, B, C. Số lao động biết 2 ngoại ngữ trở lên khoảng 28%. Theo một khảo sát ngẫu nhiên do TOEIC Việt Nam (đơn vị năm 2006 đã được Tổng cục Du lịch chọn làm đối tác xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho 6 nghề trong ngành du lịch) tiến hành tại khoảng 200 doanh nghiệp khách sạn và lữ hành trên toàn quốc, cho thấy đại bộ phận nhân viên có trình độ tiếng Anh rất thấp so với vị trí đảm nhiệm. Cá biệt, một số lượng không nhỏ nhân viên thuộc hạng khách sạn 5 sao chỉ đạt mức điểm 10/990 của bài thi TOIEC. Như vậy có thể thấy rằng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay cũng đang là một vấn đề đáng phải quan tâm. Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta cần phải có một chiến lược để phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu về mặt số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, với một cơ cấu hợp lý. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất lớn vào công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Muốn nguồn nhân lực có chất lượng thì giải pháp đặt ra là nguồn nhân lực đó phải được đào tạo một cách bài bản theo đúng chuẩn mực. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay đư ợc tiến hành song song giữa hệ thống đào tạo quốc gia và tại các doanh nghiệp du lịch. Hệ thống đào tạo quốc gia là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Các doanh nghiệp du lịch bao gồm cả các khách sạn, nhà hàng và các công ty lữ hành. Bên cạnh đó là các chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức liên kết hoặc do các nước, các tổ chức hay dự án của nước ngoài tài trợ sẽ giúp cải thiện vấn đề yếu kém ngoại ngữ đối với lao động làm việc trong ngành du lịch-khách sạn.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển du lịch. Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đang đứng trước thực trạng thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; cơ cấu về trình độ và phân bố giữa các doanh nghiệp, vùng miền không cân đối; trình độ ngoại ngữ, tin học kém… Đây thực sự là điều đáng lo ngại cho ngành du lịch Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay là cần đào tạo nguồn nhân lực; tranh thủ mọi sự hợp tác, hỗ trợ của nước ngoài; huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để có thể phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như Đảng và Nhà nước đã xác định.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch, bởi con người chính là chủ thể của hoạt động lao động. Sở dĩ nguồn nhân lực du lịch trở thành một trong những vấn đề cấp thiết của ngành du lịch hiện đại là vì khi du lịch ngày càng phát triển thì nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, hiện nay nguồn nhân lực du lịch đang còn thiếu, sự phân bố và chất lượng nguồn nhân lực giữa các khu vực, quốc gia trên thế giới không đồng đều. Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực với chất lượng cao, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó, mặc dù ở Việt Nam du lịch là một ngành mới và chỉ thực sự bắt đầu phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỷ 20. Bài viết này nêu ra thực trạng và đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng được nhu cầu của tình hình mới.Đầu tiên, Điều dễ nhận thấy là nhân lực trong du lịch hiện nay được hình thành và đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau do vậy chất lượng không đồng đều, chưa phù hợp với yêu cầu chuyên môn. Nguồn lao động vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động chưa được đào tạo tay nghề thấp, nhưng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật . Lao động trong ngành du lịch-khách sạn có trình độ cao còn quá ít so với yêu cầu ,và hầu như chỉ tập trung ở những thành phố lớn, các khách sạn cao cấp, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các địa phương, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết lao động không được đào tạo, chỉ tự bồi dưỡng không theo bài bản, kỹ năng nghiệp vụ thấp kém. Trong tổng số lao động trực tiếp hiện nay thì số lao động có trình độ đại học trở lên chỉ chiếm 2,3%, được đào tạo tại trung cấp và cao đẳng chỉ chiếm 6,6%, được đào tạo nghề chiếm 13,9%, bồi dưỡng ngắn hạn 18,9% , con số chưa được đào tạo chiếm tỉ lệ lớn 58,9%. Điều này chỉ ra rằng chất lượng nhân lực của nghành du lịch-khách sạn VN những năm vừa qua và hiện nay còn nhiều yếu kém. Giải pháp đề xuất để giải quyết vấn đề này là tăng cường phát triển các cơ sở đào tạo chất lượng cao, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như chất lượng chuyên môn của giáo viên đào tạo . Chương trình đào tạo cũng nên được chú trọng, phát triển và bám sát với thực tế chuyên môn của người lao động vì đây là một nghành nghề đặc thù đòi hỏi thực tập nhiều hơn là lý thuyết đơn thuần. Để có thể nâng cao chất lựơng lao động và đồng thời phải có những chính sách, hỗ trợ người chưa được đào tạo bài bản đang làm việc trong nghành được học những lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Một thực trạng thứ hai phải kể đến đó là khoảng cách giữa cung và cầu khá lớn. Mặc dù số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp có tăng trong những năm qua, thì số lượng đó cũng chưa đủ để triển khai các hoạt động du lịch đang ngày càng đa dạng hoá về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và chất lượng các loại sản phẩm du lịch-khách sạn. Hơn nữa số khách du lịch đang ngày càng tăng trong những năm qua. Năm 2010 lượng khách du lịch nội địa vào khoảng 20-25 triệu lượt khách, khách quốc tế khoảng 5-6 triệu lượt khách, sẽ thu hút khoảng 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội.Trong khi đó hiện nay trên cả nước chỉ có khoảng hơn 100 trường và trung tâm đào tạo chuyên nghành có đủ trình độ và năng lực đào tạo, với năng lực đào tạo tối đa là 30 nghìn người/năm. Những con số trên đã chỉ ra thực trạng thiếu hụt nhân lực trong lĩnh vực du lịch-khách sạn. Giải pháp đề ra để giải quyết thực trạng này là nên có chính sách ưu đãi nhiều hơn về chất lượng làm việc, phúc lợi xã hội cũng như lương bổng để thu hút hơn nữa số lượng lao động tham gia đào tạo để phục vụ trong ngành. Bên cạnh đó là sự đầu tư đúng đắng của Nhà nước, để phát triển hơn nữa các trung tâm, trường đào tạo với chất lượng tốt, cũng như tạo điều kiện để các tổ chức tư nhân thành lập các trung tâm tư nhân đào tạo những loại lao động chuyên biệt như: thông dịch viên, nhân viên giặt ủi, nhân viên pha chế,..đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành.Cuối cùng là về trình độ ngoại ngữ: Hiện nay, hơn một nửa lao động làm việc trong du lịch không biết ngoại ngữ, đây là một hạn chế rất lớn của du lịch Việt Nam. Trình độ ngoại ngữ có thể nói là công cụ tối thiểu cần thiết để người làm du lịch tiếp cận với du khách quốc tế. Số lao động biết ít nhất một ngoại ngữ chiếm 45% tổng số lao động (trong đó chủ yếu biết tiếng Anh). Ngay cả số lao động biết tiếng Anh cũng chỉ có 15% ở trình độ đại học, còn lại là ở trình độ A, B, C. Số lao động biết 2 ngoại ngữ trở lên khoảng 28%. Theo một khảo sát ngẫu nhiên do TOEIC Việt Nam (đơn vị năm 2006 đã được Tổng cục Du lịch chọn làm đối tác xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho 6 nghề trong ngành du lịch) tiến hành tại khoảng 200 doanh nghiệp khách sạn và lữ hành trên toàn quốc, cho thấy đại bộ phận nhân viên có trình độ tiếng Anh rất thấp so với vị trí đảm nhiệm. Cá biệt, một số lượng không nhỏ nhân viên thuộc hạng khách sạn 5 sao chỉ đạt mức điểm 10/990 của bài thi TOIEC. Như vậy có thể thấy rằng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay cũng đang là một vấn đề đáng phải quan tâm. Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta cần phải có một chiến lược để phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu về mặt số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, với một cơ cấu hợp lý. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất lớn vào công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Muốn nguồn nhân lực có chất lượng thì giải pháp đặt ra là nguồn nhân lực đó phải được đào tạo một cách bài bản theo đúng chuẩn mực. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay đư ợc tiến hành song song giữa hệ thống đào tạo quốc gia và tại các doanh nghiệp du lịch. Hệ thống đào tạo quốc gia là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Các doanh nghiệp du lịch bao gồm cả các khách sạn, nhà hàng và các công ty lữ hành. Bên cạnh đó là các chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức liên kết hoặc do các nước, các tổ chức hay dự án của nước ngoài tài trợ sẽ giúp cải thiện vấn đề yếu kém ngoại ngữ đối với lao động làm việc trong ngành du lịch-khách sạn.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển du lịch. Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đang đứng trước thực trạng thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; cơ cấu về trình độ và phân bố giữa các doanh nghiệp, vùng miền không cân đối; trình độ ngoại ngữ, tin học kém… Đây thực sự là điều đáng lo ngại cho ngành du lịch Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay là cần đào tạo nguồn nhân lực; tranh thủ mọi sự hợp tác, hỗ trợ của nước ngoài; huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để có thể phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như Đảng và Nhà nước đã xác định.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tourism Human resources is one of the most important factors is crucial in the process of tourism development, because a human being is the subject of labor activity. The reason for tourism human resources to become one of the urgent problems of modern tourism because tourism is growing, the demand for increasing human resources in both quantity and quality. Meanwhile, today's tourism human resources are lacking, the distribution and quality of human resources between regions, countries around the world is not uniform. Tourism to develop to become a key economic sector requires human resources with high quality, especially in the current period as nay.Viet South integration is not out general trajectory, although at Vietnam tourism is a new industry and only really began to flourish in the late 20th century This paper outlines the current situation and proposes a number of measures to develop tourism human resources meet the needs of the new situation.
First, What we're seeing is human in today's tourist is formed and trained from various sources so uneven quality, not consistent with professional requirements. The labor shortage has leftovers medium, redundant workers are not low-skilled training, but lack of qualified labor and technical expertise. Employment in the tourism and hotel sector with high qualifications are too low compared with demand, and mostly concentrated in big cities, luxury hotels, businesses with foreign capital. The local, small and medium enterprises most of the workers are not trained, not just self-training follow methodical, low professional skills. In total direct labor, the number of employees currently have a university degree or above accounted for only 2.3%, were trained at vocational schools and colleges account for only 6.6%, which was up 13 vocational training, 9%, 18.9% short-term training, training numbers are not large percentage 58.9%. This indicates that human quality of tourism and hotel industry VN recent years and is currently still weak. The solution proposed to solve this problem is to strengthen the development of training facilities of high quality, upgrading the technical infrastructure as well as the professional quality of teacher training. Training programs should also be emphasized, development and adherence to professional practice of employees because this is a particular occupations require more practice than theory alone. In order to improve labor quality and at the same time must have policies to support people who have been trained are working in the field to study the professional training courses to meet short term requirements for quality .
A situation Monday to mention that the gap between supply and demand is quite large. Although the number of workers directly and indirectly, has increased in recent years, the amount is not enough to develop the tourist activities are increasingly diversifying the tourism products, tourism types and quality of tourism products and hotel. Moreover the number of tourists is increasing in recent years. 2010 domestic tourists around 20-25 million passengers, international visitors about 5-6 million passengers, will attract about 1.4 million jobs directly and indirectly for social Meanwhile hoi.Trong present in the country only about 100 schools and specialized training centers qualified and training capacity, with a maximum capacity of 30 trained thousand persons / year. These figures have shown real shortage of manpower in the field of tourism and hotel. The solution proposed to address this situation would be to have more incentives for quality work, social benefits and wages to attract more number of employees participating in training to serve in branch. Besides being the right investment bitter state, to further develop centers, schools with good quality, as well as to create conditions for the establishment of private institutions of private training centers the specific categories of workers such as interpreters, laundry staff, bartender, .. meet the development needs of the industry.
Finally, foreign language proficiency: Currently, more than half of employees working in tourism does not know foreign languages, this is a very big limitations of Vietnam tourism. Language skills can be said is the minimum necessary tool for traveling employees access to international travelers. Number of employees know at least one foreign language 45% of the total workforce (mainly speak English). Even some employees know English and only 15% at the university level, remaining at levels A, B, C. The number of employees know 2 languages ​​returned to around 28%. According to a random survey by TOEIC Vietnam (in 2006 was chosen as Tourism partners build ladders for 6 College English standards in the tourism sector) to conduct business in approximately 200 hotels and tourism operating across the country, showed that the majority of employees have very low level of English than assumed position. Notably, a significant number of employees belonging to class 5-star hotel was only $ 10/990 points of TOIEC exam. Thus can see that the quality of human resources of Vietnam's tourism is now also a matter of concern. The problem today is that we need to have a strategy to develop tourism human resources Vietnam not only meet the demand in terms of quantity but quality must be guaranteed, with a reasonable structure. The training and retraining of human resources quality human resources depends largely on the training and retraining of human resources. Want to have quality human resources, the solution arises manpower must be trained in a basically acceptable way. The training and retraining of human resources in Vietnam Tourism currently reachable enough parallel between national training system and at tourist businesses. National training system as universities, colleges, vocational schools and vocational training. The tourism businesses including hotels, restaurants and tour operators. Besides the training programs and fostering links form or by countries, organizations or projects of foreign funding will help improve the weak language issues for employees working in Tourism and hotel.
Manpower plays an important role in the tourism development process. Manpower Vietnam tourism is facing real shortages in number, poor in quality; structure and distribution of proficiency among enterprises, regions are not symmetrical; foreign language skills, poor information ... This is really worrisome for Vietnam's tourism industry, especially when Vietnam officially joined the WTO. The problem posed to human resources Vietnam Tourism is now the need to train human resources; enlisting all the cooperation and assistance of foreign countries; mobilize all resources at home and abroad in order to develop human resources through regional and international standards, contributing to Vietnam's tourism become a key economic sector as the Party and State have been identified.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: