Cơ sở hạ tầng gắn liền với tăng trưởng Mục tiêu của Việt Nam trong thờ dịch - Cơ sở hạ tầng gắn liền với tăng trưởng Mục tiêu của Việt Nam trong thờ Anh làm thế nào để nói

Cơ sở hạ tầng gắn liền với tăng trư

Cơ sở hạ tầng gắn liền với tăng trưởng

Mục tiêu của Việt Nam trong thời gian tới là duy trì tốc độ tăng trưởng GDP từ 7,5-8%/năm, tức là cần một nguồn vốn đầu tư rất lớn. Sự tăng trưởng mạnh mẽ liên tục về kinh tế đồng nghĩa với việc cơ sở hạ tầng đang bị quá tải.

“Vấn đề chất lượng và sự bảo đảm của cơ sở hạ tầng là mối lo ngại lớn của các thành viên chúng tôi. Một nền cơ sở hạ tầng kém có thể cản trở việc hình thành kinh doanh. Thực tế gần đây của Việt Nam cũng cho thấy cơ sở hạ tầng được cải thiện sẽ thu hút tốt hơn hoạt động đầu tư”, đại diện Phòng Thương mại Australia tại Việt Nam (AusCham) cho biết.

Hiện nay phần lớn vốn đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng đều được huy động từ nguồn ngân sách hoặc nguồn vốn viện trợ chính thức (ODA). Khu vực tư nhân trong nước đầu tư vào lĩnh vực này hầu như không đáng kể. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng mới chỉ có 18 dự án trong các lĩnh vực điện, nước, dịch vụ bưu chính viễn thông với vốn đăng ký 3,714 tỷ đồng.

“Mặc dù chính phủ Việt Nam đã có nỗ lực rất nhiều nhưng ngân sách nhà nước và vốn ODA hiển nhiên không thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn phát triển hạ tầng. Phát triển hạ tầng đang diễn ra chậm hơn tăng trưởng kinh tế là gánh nặng đối với nhà đầu tư”, đại diện Phòng Thương mại châu Âu nhận xét.

“Những hạn chế về cơ sở hạ tầng đang đe dọa đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu. Các hệ thống cung ứng theo dây chuyền toàn cầu đòi hỏi việc chuyển giao hàng hóa phải kịp thời và có hiệu quả. Các cơ sở sản xuất đòi hỏi việc cung cấp điện ổn định”, ông Jeff Puchalski, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) cho biết.

Đại diện AmCham cho rằng sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng, tài chính và quản lý là sự cần thiết cấp bách. Nếu không giải quyết được vấn đề giao thông và các cơ sở hạ tầng khác sẽ khiến Việt Nam không thể giải quyết được sự tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai.

Cần một cơ chế

Mặc dù vấn đề khuyến khích tư nhân (trong và ngoài nước) đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng đã trở thành chính sách cấp Chính phủ và được nêu lên cũng tại diễn đàn này khá lâu nhưng thực tế vai trò của khu vực này vẫn rất mờ nhạt.

“Trong khi Chính phủ vẫn đang thường xuyên kêu gọi đầu tư hơn nữa vào cơ sở hạ tầng thì hệ thống pháp luật của Việt Nam quy định về các dự án phát trỉển hạ tầng được xây dựng một cách chậm chạp. Việc thực hiện và mong muốn thực sự cho phép đầy tư tư nhân và nước ngoài vào cơ sở hạ tầng vẫn vắng bóng”, đại diện AusCham nhận xét.

Hai lĩnh vực nội bật mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt là sự quá tải của hệ thống cảng biển và nguồn điện thiếu ổn định. Dự kiến mức tăng nhu cầu về điện đến năm 2010 vào khoảng 15% và ngành điện cần khoảng 15 tỷ USD để xây dựng các nhà máy điện và lưới điện. Với nhu cầu nguồn vốn huy động hàng năm từ 1,5-2 tỷ USD nhưng nguồn vốn nội bộ của Tổng công ty điện lực Việt Nam chỉ tối đa đáp ứng được 50% nhu cầu này, kể cả nguồn tài trợ bên ngoài.

Năng lực của hệ thống cảng bị giới hạn vể độ sâu khiến các tàu vận tải container lớn không thể ra vào. Giá cước vận tải đường biển cao là do phải trung chuyển các container ra vào Việt Nam tại các cảng lớn. Ngoài ra năng lực bốc dỡ tại các cảng khó đáp ứng được nhu cầu.

“Đầu tư tư nhân và nước ngoài có vai trò chủ chốt trong việc giải quyết các vấn đề của cơ sở hạ tầng nhưng nguồn đầu tư này vẫn chưa được tận dụng. Việt Nam nên đưa ra các giải pháp thực tế, không chỉ hướng vào các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng mà còn thực hiện những cải cách thực sự trong chính sách, hướng tới một không khổ cho đầu tư minh bạch, dễ dự đoán và thực thi hiệu quả”, đại diện AusCham kiến nghị.

Về vấn đề này, đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công nghiệp giải quyết trước hết vấn đề đầu tư vào lĩnh vực điện như nghiên cứu bán bớt tỷ lệ sở hữu Nhà đầu trong các dự án cổ phần hóa nhà máy điện, mở rộng các hình thức đầu tư như xây dựng nhà máy điện độc lập (IPP), xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), liên doanh…

“Chúng ta đã có những mô hình thành công như dự án điện Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3 chạy khí. Không có lý gì chúng ta không xây dựng các tổ hợp nhà máy điện chạy than ở phía Bắc, chẳng hạn khu vực Mông Dương, Nghi Sơn… Hiện đã có một số nhà đầu tư nước ngoài đang đàm phán. Ta có thể sẽ cho họ tự lựa chọn hình thức đầu tư nào họ thấy có lợi nhất”, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cho biết.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The infrastructure associated with the growth The goal of Vietnam in the coming time is to maintain the GDP growth rate from 7.5-8% per year, i.e. need a huge investment of resources. The strong growth of the economy means that the infrastructure is overloaded. "The issue of quality and the guarantee of basic infrastructure is the major concern of our members. A poor infrastructure could impede business formation. The reality of Vietnam recently also showed improved infrastructure will attract better investment activity ", representatives of the Australian Chamber of Commerce in Vietnam (AusCham) said. Currently the majority of capital works of infrastructure were to be mobilized from domestic budget resources or official aid (ODA). Domestic private sector investment in this area is virtually negligible. The region invested abroad also only 18 new projects in the fields of electricity, water, post and telecommunications services with registered capital of 3.714 billion. "Although the Government of Vietnam has so much effort but the State budget and ODA obviously could not meet the capital needs of infrastructure development. Ongoing infrastructure development is slower economic growth is the burden for investors, "the European Chamber of Commerce representatives commented. "The infrastructure is threatening foreign investment in the manufacturing sector and exports. The supply system of the global chain requires delivery of goods must be promptly and effectively. The production facilities requires the power supply is stable, "said Jeff Puchalski, Chairman of the American Chamber of Commerce Vietnam (AmCham) said. AmCham representatives said that the participation of the private sector in infrastructure development, financing and management is the need for urgency. If that doesn't solve the problem of traffic and other infrastructure that will make Vietnam unable to resolve the export growth in the future. Need a mechanism Although the problem of encouraging investors (domestic and foreign) investment in the infrastructure sector has become government policy and was also raised in this forum for a long time but the actual role of this area is still very faint. "While the Government still frequently called for more investment in infrastructure in Vietnam's legal system the provisions about the build-up of infrastructure projects to be built slowly. The implementation and the desire to really allow full foreign and private investment in infrastructure is still absent, "representative to receive such comments. Two field Interior turned that enterprises are facing is the overloading of the system power port and lack of stability. Expected growth in demand for electricity by 2010 to about 15% and power industry needs about 15 billion dollars to build power plants and electric grid. Mobilized needs annually from 1.5-2 billion dollars but the internal funds of the Vietnam electricity Corporation maximum only meet 50% of this demand, including external funding. Năng lực của hệ thống cảng bị giới hạn vể độ sâu khiến các tàu vận tải container lớn không thể ra vào. Giá cước vận tải đường biển cao là do phải trung chuyển các container ra vào Việt Nam tại các cảng lớn. Ngoài ra năng lực bốc dỡ tại các cảng khó đáp ứng được nhu cầu. “Đầu tư tư nhân và nước ngoài có vai trò chủ chốt trong việc giải quyết các vấn đề của cơ sở hạ tầng nhưng nguồn đầu tư này vẫn chưa được tận dụng. Việt Nam nên đưa ra các giải pháp thực tế, không chỉ hướng vào các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng mà còn thực hiện những cải cách thực sự trong chính sách, hướng tới một không khổ cho đầu tư minh bạch, dễ dự đoán và thực thi hiệu quả”, đại diện AusCham kiến nghị. Về vấn đề này, đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công nghiệp giải quyết trước hết vấn đề đầu tư vào lĩnh vực điện như nghiên cứu bán bớt tỷ lệ sở hữu Nhà đầu trong các dự án cổ phần hóa nhà máy điện, mở rộng các hình thức đầu tư như xây dựng nhà máy điện độc lập (IPP), xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), liên doanh… “Chúng ta đã có những mô hình thành công như dự án điện Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3 chạy khí. Không có lý gì chúng ta không xây dựng các tổ hợp nhà máy điện chạy than ở phía Bắc, chẳng hạn khu vực Mông Dương, Nghi Sơn… Hiện đã có một số nhà đầu tư nước ngoài đang đàm phán. Ta có thể sẽ cho họ tự lựa chọn hình thức đầu tư nào họ thấy có lợi nhất”, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cho biết.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: