The Festival management is the management of the State with regard to the activities of the festival aims to research, build, consolidate, improve the system of policies, relevant legislation and intervention by this stuff to fit in with the party's policies, the State and the current legal system as well as State management for the operation of the Festival from đólàm for the Festival operate in accordance with the rules of the culture, part liturgical content consistent with the tradition, the Assembly is suitable and beneficial activities for the community at present.Management of the Festival is to create conditions for the development of Festival-oriented development of the country and in accordance with the rules of the time, at the same time prevent the behavior using the Festival to operate social ills. Management of the Festival is the demand for development but the Festival management requires a holistic view to put the methods and appropriate management mechanisms with customs of peoples with the development orientation of each locality and requires development of both countries. According to author Pham Thanh Quy then: "the Festival management including governance and other management forms for Festival activities. The Festival management in order to meet the development needs to be understood is the Organization, mobilization of resources. In other words, the Festival management to public interest goals, target profit or the trend of development of the country ".Governance of the Festival is understood as the process of using management tools such as: policies, laws, decrees, the Member organization, operation and control of resources to interfere in the activities of the Festival by the method of organizing the inspection surveillance, inspection, in order to maintain system policy implementation, hệthống the legal documents, State sanctions issued.Direct management of the Festival is to manage the Organization of the content, the activities of the Festival, including: the activity of the part feasts such as rituals, rites, feasts, Josephus procession, sacrifice, etc. Organization and management of activities such as: the Association of folk and contemporary choruses, the Games take place, the art program. Directly manage and organise good is how fit guarantee is calculated for traditional ceremonies of the sacred, preserving the value of good, strict, careful calculation of the Festival, at the same time avoiding the expression of superstition, wholesale, sale, fraud ... Besides, what to do for the Festival to meet the creative needs and enjoyment of people's culture, becoming a rich cultural activities, attractive, fit in with the tastes of the public that still guaranteed education, humanities, healthy.Dong Anh is an ancient land, whose history, culture, so far have had multiple authors, works, many scientific projects, dissertations, thesis ... goes deep research on traditional festival in Dong. However, the research that's only stop in the research, statistics, introduce or analyze, assess the value of a number of typical traditional lễhội without going to research about the management of the State for the traditional festival in Dong.Có thể kể đến cuốn “Hà Nội xưa và nay” của Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội xuất bản năm 1994, trong phần danh mục hội lễ ở Dong Anh, cuốn sách giới thiệu sơ lược về ngày diễn ra hội của 5 hội lễ truyền thống của Dong Anh là: hội Cổ Loa, hội Đền Sái, hội Lại Đà, hội Liên Hà, hội Xuân Nộn; trong phần giới thiệu một số lễ hội ở Hà Nội, các tác giả đã giới thiệu sơ lược về nguồn gốc lễ hội, lịch sử lễ hội, mô tả khái quát quá trình diễn ra lễ hội của 03 hội truyền thống tại Dong Anh là: hội Cổ Loa, hội Rước Vua sống ở làng Nhội, hội Hất phết Đông Đồ ở Nam Hồng; Trong đề tài nghiên cứu khoa học “Xã hội hóa các Lễ hội truyền thống tham gia lễ kỷ niệm 990 năm và 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” do tác giả Nguyễn Viết Chức là chủ nhiệm đã đi sâu nghiên cứu định hướng theo chiều rộng các lễ hội truyền thống ở cơ sở làng xã, phố phường thuộc nội, ngoại thành Hà Nội và trọng tâm là giới thiệu 10 lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hà Nội, trong đó có giới thiệu về 2 lễ hội của Dong Anh đó là: lễ hội Cổ Loa và lễ hội Đền Sái. Tuy nhiên, trong đề tài không đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội tại Dong Anh; Cuốn sách “Lễ hội Thăng Long” do Lê Trung Vũ chủ biên được Nxb Hà Nội ấn hành năm 2001, giới thiệu chung về mảnh đất Thăng Long - Hà Nội, chốn đế đô địa linh nhân kiệt, cung cấp cho người đọc về những lễ hội của cả nội, ngoại thành Hà Nội và có cái nhìn toàn cảnh về nhiều lễ hội với những nét riêng kỳ thú. Các lễ hội được tác giả sắp xếp theo trình tự thời gian (tính theo âm lịch), trong đó miêu thuật 18 lễ hội của Dong Anh trong tổng số 113 lễ hội được giới thiệu trong cuốn sách, chủ yếu giới thiệu về lễ hội với các nội dung: địa điểm, thời gian diễn ra lễ hội, nguồn gốc lễ hội, nhân vật tưởng niệm trong lễ hội, phần lễ, phần hội, các hình thức diễn xướng dân gian; Cuốn “Thống kê Lễhội Việt Nam” (tập I) của Bộ VHTT&DL- Cục văn hóa cơ sở do Công ty Mỹ thuật in năm 2008, trong đó từ trang 343 đến trang 349 đã thống kê 84 lễ hội ở huyện Dong Anh qua những nội dung chính như: tên lễ hội, loại lễ hội, thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức lễ hội, đối tượng tưởng niệm, phần lễ, phần hội, cổ tục, các chương trình đặc sắc, chúc văn, diễn văn; Trong số 84 lễ hội chủ yếu là các lễ hội Đình, Đền, Miếu, cá biệt có lễ hội ở chùa Tó xã Uy Nỗ, tiêu biểu có những lễ hội như: lễ hội Đình Đền CổLoa có thi bắn nỏ, lễ hội đình Viên Nội có thi cướp cầu, lễ hội đình Lương Quy tổ chức thi thổi cơm, lễ hội đình Đường Yên xã Xuân Nộn có tục kén rể. Tuy nhiên những thông tin cuốn sách đưa ra so với thực tế có sự khác biệt vì Dong Anh hiện có tổng số 93 lễ hội, không có lễ hội chùa Tó mà chỉ có lễ hội ở chùa Quan Âm xã Bắc Hồng, chùa Hà Lâm 1, Hà Lâm 2 của Thụy Lâm và chùa Khê Nữ của Nguyên Khê; Công trình “Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long” (tập II) do Nxb VHTT và thời báo kinh tếViệt Nam xuất bản năm 2008, trong mục về lễ hội Thăng Long đã miêu thuật và giới thiệu 18 lễ hội của Dong Anh trong tổng số 112 lễ hội của Thăng Long Hà Nội; Cuốn sách “Dong Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội” của Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Dong Anh do Nxb Hà Nội in năm 2010 đã giới thiệu tổng thể về truyền thống lịch sửvăn hóa và truyền thống cách mạng của huyện Dong Anh trong hơn hai nghìn năm dựng nước và giữ nước. Cuốn sách dành chương thứ 6 nói về lễ hội và các trò chơi dân gian Dong Anh, trong đó giới thiệu 10 lễ hội truyền thống tiêu biểu của huyện và chỉ đi sâu vào miêu thuật từng lễ hội, giới thiệu về thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội, đặc điểm và nội dung của từng lễ hội;Ngoài ra còn có luận văn của tác giả Nguyễn Thị Hải (2012) viết về lễ hội rước vua sống làng Nhội, thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Dong Anh; Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013) viết về Lễ hội truyền thống thôn Xuân Trạch xã Xuân Canh huyện Dong Anh; Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Bảo Nga (2013) viết về lễ hội truyền thống làng Lương Quy xã Xuân Nộn huyện Dong Anh; Luận văn của tác giả Lê Hoài Nam về sự phụng thờ An Dương Vương ở Dong Anh, Hà Nội và các khóa luận của một số tác giả nghiên cứu ở từng lễ hội cụ thể như: lễ hội Cổ Loa, lễ hội Kén Rể ở Đường Yên, lễ hội cướp Cầu ở Vân Nội … các công trình trên chủ yếu đi sâu vào miêu thuật, giới thiệu nội dung, giá trị của lễ hội và cũng đặt ra vấn đề cần phải bảo tồn phát huy giá trị của các lễ hội, đó cũng là một trong những giải pháp của công tác quản lý lễ hội, tuy nhiên các luận văn, khóa luận trên không đi sâu vào phân tích, đánh giá nội dung công tác quản lý lễ hội truyền thống của huyện Dong Anh.Những tập hợp trên cho thấy, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc về quản lý lễ hội truyền thống ở huyện Dong Anh. Vì vậy, Luận văn “Quản lý lễ hội truyền thống ở huyện Dong Anh, thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu đầu tiên về quản lý lễ hội truyền thống của huyện và Luận văn sẽ nghiên cứu lễ hội truyền thống ở Dong Anh một cách có hệ thống, toàn diện, đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống của huyện, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống tại huyện Dong Anh trong giai đoạn hiện nay.
đang được dịch, vui lòng đợi..