Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp đã phát triển, tăng cường trên nhiều mặt. Pháp bắt đầu hỗ trợ Việt Nam trong quá trình khôi phục đất nước và là quốc gia đi đầu trong số các nước phương Tây khai thông quan hệ với Việt Nam, xóa nợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải quyết nợ với các nước chủ nợ thành viên Câu lạc bộ Paris. Lãnh đạo Pháp luôn khẳng định quyết tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, coi Việt Nam là nước ưu tiên phát triển quan hệ ở khu vực Đông Nam Á và là điểm đến của các doanh nghiệp Pháp. Hai bên cũng hợp tác tích cực tại nhiều diễn đàn quốc tế, nhất là Liên hợp quốc, ASEM, hợp tác ASEAN-EU, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ…
Cùng nhận thức rõ lợi ích và tiềm năng của mối hợp tác song phương, Việt Nam và Pháp đã ký Tuyên bố chung về thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược vào tháng 9-2013 nhằm mục tiêu tăng cường quan hệ trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, quốc phòng, kinh tế, giáo dục, văn hóa…
Hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư là lĩnh vực then chốt để quan hệ Việt Nam-Pháp không ngừng tiến bước trong những năm qua. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Pháp liên tục tăng trưởng qua các năm. Năm 2015, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 4,2 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2014, trong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Pháp đạt 2,9 tỷ USD (tăng 23% so với năm 2014), chủ yếu là những mặt hàng giày dép, dệt may, đồ gia dụng, thủy sản, máy móc thiết bị, linh kiện điện tử. Kim ngạch nhập khẩu năm 2015 của Việt Nam từ Pháp đạt 1,3 tỷ USD (tăng 10% so với năm 2014), chủ yếu là thiết bị hàng không, dược phẩm, sản phẩm cơ khí, sản phẩm điện tử, hóa chất và đồ uống có cồn.
Đến tháng 4-2016, Pháp đứng thứ ba trong số các nước châu Âu (sau Hà Lan và Anh) và đứng thứ 16 trong tổng số 114 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với 461 dự án đầu tư còn hiệu lực, tổng số vốn khoảng 3,4 tỷ USD. Các dự án đầu tư của Pháp chủ yếu trong các ngành: Thông tin và truyền thông (20% tổng vốn đầu tư), công nghiệp chế biến-chế tạo, sản xuất-phân phối điện khí nước điều hòa, phân bổ tại 36 địa phương của Việt Nam.
Về hợp tác phát triển, Pháp là nhà tài trợ châu Âu song phương ODA hàng đầu cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới 18,4 tỷ USD (tính từ năm 1992). Việt Nam là một trong ít nước được nhận cả ba kênh viện trợ tài chính của Pháp (gồm viện trợ phát triển chính thức từ ngân khố, cho vay ưu đãi từ Cơ quan Phát triển Pháp và từ Quỹ Đoàn kết ưu tiên).
Hợp tác văn hóa-giáo dục cũng là một nét nổi bật trong quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp. Pháp luôn coi giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ là mục tiêu ưu tiên trong hoạt động của mình tại Việt Nam, tập trung chủ yếu vào giảng dạy và phát triển tiếng Pháp, đào tạo nguồn nhân lực ở bậc đại học, sau đại học trong nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật, công nghệ mới... Hằng năm, Chính phủ Pháp dành 80 suất học bổng tặng sinh viên Việt Nam sang Pháp học tập. Hiện có hơn 7.000 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam đang theo học tại Pháp, con số này đã tăng trung bình 40%/năm trong hơn một thập kỷ qua. Pháp là nơi có lượng du học sinh Việt Nam lớn thứ ba trên thế giới.
Trên lĩnh vực hợp tác quốc phòng, hai bên đã có những bước đi tích cực trong thời gian qua. Pháp là nước phương Tây đầu tiên có Tùy viên quốc phòng tại Việt Nam (năm 1991). Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực này ngày càng phát triển thông qua các cuộc trao đổi đoàn thường xuyên; tổ chức họp tham mưu hằng năm, đối thoại an ninh, đào tạo sĩ quan…
Hợp tác giữa các địa phương với cơ chế "Hội nghị Hợp tác phi tập trung" đã trở thành hình thức hợp tác tiêu biểu giữa Việt Nam và Pháp. Hiện nay, 38 địa phương của Pháp có quan hệ đối tác với 18 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Bên cạnh đó, giao lưu văn hóa, nghệ thuật Việt-Pháp cũng ngày càng phong phú, đa dạng, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Ngoài ra, nhiều dự án hợp tác trong các lĩnh vực khác như: Y tế, du lịch, pháp luật, hợp tác giữa các địa phương, giao lưu nhân dân giữa hai nước cũng được thực hiện ngày càng thiết thực, hiệu quả…
Tổng thống Pháp Phờ-răng-xoa Ô-lăng-đơ thăm Việt Nam trong bối cảnh quan hệ hai nước đang phát triển mạnh mẽ. Chuyến thăm của Tổng thống Phờ-răng-xoa Ô-lăng-đơ là dịp để hai bên cụ thể hóa nội hàm Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp, cụ thể hóa các hướng hợp tác về chính trị-ngoại giao, an ninh-quốc phòng, thương mại-đầu tư, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo… Nhân dịp này, hai bên cũng sẽ trao đổi các biện pháp thúc đẩy một số thỏa thuận hợp tác quan trọng trong nhiều lĩnh vực, trao đổi các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Chúng ta tin tưởng rằng, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Phờ-răng-xoa Ô-lăng-đơ sẽ thành công tốt đẹp, tiếp thêm động lực phát triển hợp tác toàn diện trong khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp, đem lại lợi ích chính đáng cho nhân dân hai nước và đóng góp cho hòa bình, ổn định, phát triển ở khu vực và trên thế giới
Through the ups and downs of history, relations between Vietnam and France have developed, strengthening on many fronts. France started to support Vietnam in the process of restoring the country and is the leading country among the Western countries declared relations with Vietnam, Vietnam, Vietnam help for debt relief debt settlement with creditor countries in the Paris Club members. French leaders always resolve to promote multifaceted cooperation with Vietnam, Vietnam is considered priority countries develop relationships in Southeast Asia and is the destination of French businesses. The two sides also cooperate actively in many international forums, especially the UN, ASEM, ASEAN-EU cooperation, the international organization of la Francophonie.Along well aware of the benefits and the potential of bilateral cooperation, Vietnam and France signed a joint declaration on establishing strategic partnership in September 2013, aiming to strengthen ties on all fields: political, economic, defense, education, culture ...Economic cooperation-trade-investment sector is key to Vietnam-France relations continuously advanced over the years. Trade turnover between Vietnam and France continued growth through the year. In 2015, the two-way trade turnover reached 4.2 billion dollars, an increase of 19% compared to the year 2014, of which exports to French market reached 2.9 billion (23% increase compared to the year 2014), mainly those found shoes, textiles, furniture, aquatic products, machinery and equipment, electronic components. Import turnover in the year 2015 of Vietnam from France totaled 1.3 billion dollars (an increase of 10% compared with 2014), mainly aviation, pharmaceutical products, mechanical products, electronics, chemical products and alcoholic beverages.Until April 2016, France ranks the third among the European countries (the Netherlands and uk) and ranked 16 out of a total of 114 countries and regions investing in Vietnam with 461 valid investment projects, total capital of about 3.4 billion dollars. French investment projects mainly in the sectors of information and communication (20% of total investment), processing industry – manufacturing, distribution and gas-production of water conditioners, distributed in 36 Vietnam's local.About development cooperation, France's European bilateral donor of ODA for Vietnam with a total capital commitment amounting to 18.4 billion USD (counted from the year 1992). Vietnam is one of the few countries that are receiving all three of France's financial aid channels (including official development aid from the Treasury, preferential loan from the French Development Agency and from the priority Solidarity Fund). Cultural-educational cooperation is also a highlights the strategic partnership in Vietnam-France. France has always considered education and training, science and technology as priority objectives in its operations in Vietnam, focuses mainly on the development and teaching French, human resource training in undergraduate, postgraduate courses in many areas of economic management, banking, finance, law, new technology ... Every year, the French Government for taking 80 scholarships awarded to students learning French to Vietnam. There are more than 7,000 students and research students studying at France's Vietnam, this number has increased by an average of 40% per year for more than a decade. France is home to the student intake of Vietnam's third-largest in the world. On defense cooperation, the two sides had positive steps in the last time. France was the first Western country to have the Defense Attaché in Vietnam (1991). Cooperation in this area has been developed through regular group meetings; the annual general meeting of the Organization, security dialogue, training officers.Cooperation between the local with the mechanism of "decentralized cooperation Conference" has become typical forms of cooperation between Vietnam and France. Currently, 38 of France has a partnership with 18 provinces and cities of Vietnam. Besides, cultural exchange, French-Vietnamese art is also increasingly abundant, diverse, contribute to enhancing mutual understanding between the two peoples. In addition, many cooperative projects in areas such as: health, tourism, legislation, cooperation between the local people's exchanges between the two countries also made more practical, effective ...The French President's-teeth-massage-Tomb-orders visit Vietnam in the context of the relations of the two countries are growing strongly. The visit of the President's-teeth-massage-simple-mausoleum is occasion for the two sides concretize strategic partner function internal Vietnam-France, in particular the political cooperation-oriented diplomacy, national defense and security, trade, investment, science and technology, education and training ... On this occasion, the two sides will also discuss measures to promote a number of important cooperation agreements in various fields, exchange of international and regional issues of mutual concern.We believe that the visit of the President's Vietnam-teeth-massage-Tomb-orders will success, next add the dynamic development of comprehensive cooperation in the framework of the strategic partnership Vietnam-France, benefit for the two peoples and contributed to peace, stability, development in the region and in the world
đang được dịch, vui lòng đợi..
Through the ups and downs of history, the relationship between Vietnam and France have developed, strengthened on many fronts. France began to support Vietnam in the process of restoring the country and the leading countries of the West opening of relations with Vietnam, to Vietnam debt relief, debt settlement helps Vietnam with the host country members owed the Paris Club. French leader insists determined to promote multifaceted cooperation with Vietnam, Vietnam is considered a priority to develop relations in Southeast Asia and is the destination of French businesses. The two sides also actively cooperate in various international forums, especially the UN, ASEM, ASEAN-EU cooperation, the International Organization of the Francophonie ...
Along realize the benefits and potential of bilateral partnership , Vietnam and France signed the joint Declaration on the establishment of strategic Partnership in May 9-2013 aims to strengthen relations in all fields: political, defense, economy, education, cultural ...
economic cooperation, trade and investment as key areas for Vietnam-France relations move forward continuously in recent years. Trade turnover between Vietnam and France continued to grow over the years. 2015, bilateral trade turnover reached $ 4.2 billion, up 19% compared with 2014, of which exports to France reached $ 2.9 billion (up 23% compared to 2014), mainly the footwear, textile, furniture, seafood, machinery and equipment, electronic components. The import turnover of Vietnam in 2015 to $ 1.3 billion from France (up 10% compared to 2014), mainly aviation equipment, pharmaceuticals, engineering products, electronic products, chemicals and alcoholic beverages.
By may 4-2016, France ranks third among European countries (after the Netherlands and the UK) and ranked 16th out of 114 countries and territories investing in Vietnam with 461 investment projects are still valid, totaling approximately $ 3.4 billion. The French investment projects mainly in the sectors: Information and communication (20% of total investment), processing industries-manufacturing, manufacturing-distribution air conditioning water, distributed in 36 Vietnam's localities.
in terms of development cooperation, France's European donors leading bilateral ODA to Vietnam with total capital commitments amounted to US $ 18.4 billion (from 1992). Vietnam is one of the few countries to receive all three channels of the French financial aid (including official development assistance from the Treasury, preferential loans from the French Development Agency and from the Priority Solidarity Fund).
The cultural-educational work is also a prominent feature in the strategic Partnership Vietnam-France. France has always considered education-training, science-technology as a priority objective in its operations in Vietnam, focusing mainly on teaching French and development, training of human resources at university , graduate in many areas of economic management, banking, finance, law, new technology ... every year, the French government awarded 80 scholarships for students from Vietnam to France to study. There are more than 7,000 students and fellows Vietnam are studying in France, this figure has increased by an average 40% / year over the past decade. France is home to students of Vietnam's third largest in the world.
In the field of defense cooperation, the two sides have made positive steps in recent years. France was the first Western country with defense attaché in Vietnam (1991). Cooperation in this field is growing through the regular exchange of delegations; advising organizations annual meeting, dialogue and security, officer training ...
Cooperation between localities with the "Conference of decentralized cooperation" has become typical forms of cooperation between Vietnam and France . Currently, 38 of the French local partnerships with 18 provinces and cities of Vietnam. Besides, cultural exchange, Vietnamese-French art is also increasingly rich, diverse, contribute to enhancing mutual understanding between the two peoples. In addition, many cooperation projects in other sectors such as health, tourism, law, cooperation between local, people exchange between the two countries have been made more practical, effective ...
French President francs-O-steering-trimmer massage visit Vietnam in the context of relations between the two countries flourished. The visit of President francs-rubbed O-steering-trimmer is an opportunity for both sides to concretize strategic connotation Partner Vietnam-France, concretize the cooperation towards political-diplomatic, security room nationalization, trade and investment, science-technology, education-training ... On this occasion, the two sides will also discuss measures to promote a number of important cooperation agreements in various fields, exchange of international issues and areas of mutual interest.
We believe that the visit to Vietnam by President francs-rubbed O-steering-trimmer will successfully, more motivation to develop co comprehensive cooperation in the framework of strategic partnership relations Vietnam-France, a legitimate benefit for the two peoples and contribute to peace, stability and development in the region and around the world
đang được dịch, vui lòng đợi..