TT - Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng dịch - TT - Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng Anh làm thế nào để nói

TT - Năm 2016, Việt Nam có cơ hội t

TT - Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á...
Kinh tế Việt Nam năm 2016: Tốc độ tăng trưởng sẽ vượt Trung Quốc
Nhiều hiệp định thương mại có hiệu lực từ năm 2016 mở ra cơ hội xuất khẩu cho nhiều ngành hàng trong nước. Trong ảnh: chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty CP Hùng Vương (Bến Tre) - Ảnh: Trần Mạnh
Nghe đọc bài Kinh tế Việt Nam năm 2016: Tốc độ tăng trưởng sẽ vượt Trung Quốc
Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á, chuyên gia kinh tế Nguyễn xuân thành - giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright VN - nhận định như vậy.

Cơ hội về tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn như vậy, nhưng liệu VN có tận dụng và duy trì được? Ông Thành phân tích:

- Với tốc độ tăng trưởng 6,68% trong năm 2015, VN đã gần đạt mức tăng trưởng của Trung Quốc. Trong khi đó, các dự báo đều cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tiếp tục suy giảm thời gian tới vì những khó khăn về cơ cấu, các vấn đề về bùng nổ tín dụng, bất động sản, nợ của chính quyền địa phương...

Do đó, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2016 dự báo còn 6,4%, nhiều nước trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng bởi tốc độ tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc. VN có điểm thuận lợi hơn khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do với các quốc gia và khu vực sắp có hiệu lực là những tiền đề rất tốt để phát triển kinh tế nếu chúng ta biết cách tận dụng.

Năm 2016, nếu VN tiếp tục ổn định được kinh tế vĩ mô thì tốc độ tăng trưởng GDP có thể đạt 6,8-7%. Như vậy lần đầu tiên kể từ khi đổi mới đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN sẽ vượt qua Trung Quốc.

Ông Nguyễn Xuân Thành - Ảnh: Quang ĐịnhTrong dài hạn hơn, VN vẫn phải cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế mới đảm bảo sự phát triển bền vững
Ông Nguyễn Xuân Thành - Ảnh: Quang Định
Không dừng lại ở đó, nếu như giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện được niềm tin của người tiêu dùng và giải quyết tốt khó khăn cho doanh nghiệp thì VN hoàn toàn có thể duy trì được tốc độ phát triển cao này trong năm năm tới. Nhưng trong dài hạn hơn, VN vẫn phải cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế mới đảm bảo sự phát triển bền vững.

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do VN - EU, Cộng đồng kinh tế Asean... là những tín hiệu tốt để thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài vào VN. Bước sang năm 2016, khi nền kinh tế toàn cầu cải thiện hơn sẽ tác động tích cực đến kinh tế VN. Ví dụ ngành du lịch, năm 2015 khách quốc tế đến VN giảm chủ yếu do khó khăn của khu vực EU, Nga và Trung Quốc.

Ngoài ra, nếu trong năm 2016 giá dầu vẫn ở mức thấp, giá lương thực thực phẩm, nguyên liệu đầu vào như sắt thép và các kim loại khác cũng ở mức thấp sẽ tiếp tục tác động tích cực để giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, chế biến, chế tạo.

Dù vậy, VN vẫn đối mặt với những khó khăn cơ bản trong năm 2016 cần giải quyết. Đầu tiên là vấn đề ngân hàng. Thời gian qua, nỗ lực tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới chỉ dừng lại ở đảm bảo tính thanh khoản trong ngắn hạn. Nợ xấu tạm được cất giữ lại nên các ngân hàng yếu vẫn là rủi ro lớn nhất cho nền kinh tế trong năm tới. Lãi suất nói chung sẽ khó giảm, tốt lắm thì duy trì được mức như hiện nay.

Với vấn đề tỉ giá, những động thái gần đây cho thấy Ngân hàng Nhà nước dù còn thận trọng nhưng đã đi theo hướng quản lý tỉ giá linh hoạt hơn trong năm 2016. Nhà nước sẽ không quản lý rủi ro tỉ giá như trước nữa, mà doanh nghiệp và người dân sẽ phải quen dần với biến động tỉ giá. Sự thành công trong kinh doanh và đầu tư phụ thuộc nhiều vào năng lực quản lý rủi ro tỉ giá.

Điều này phù hợp với xu hướng các nước trong khu vực và thế giới. Cụ thể sau khủng hoảng kinh tế 1997-1998, các quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã điều hành tỉ giá linh hoạt hơn. Ngay cả Trung Quốc trong thỏa thuận gần đây với IMF để đưa đồng nhân dân tệ vào rổ dự trữ của tổ chức này cũng đã cam kết điều hành tỉ giá linh hoạt.

Với bất động sản, năm 2015 có những tín hiệu tốt cho sự hồi phục của thị trường bất động sản. Thứ nhất là các ngân hàng bơm tiền cho lĩnh vực này. Những doanh nghiệp bất động sản yếu kém đã bị đào thải khỏi thị trường, doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp mới hoặc doanh nghiệp cũ đã được tái cấu trúc tập trung vào phân khúc thị trường có nhu cầu thật sự.

Từ cuối năm 2015 đến 2016, nguồn cung căn hộ gia tăng mạnh mẽ nên khả năng giá cũng không thể tăng mạnh. Đây là một tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản trong năm 2016.

Với những người có tầm nhìn dài hơn thì có thể năm 2016 ở VN có rất nhiều cơ hội đầu tư trong những lĩnh vực mới gắn với công nghệ, các doanh nghiệp mới dự báo khởi nghiệp trong kinh doanh bán lẻ, du lịch, nông nghiệp. Cái khó ở VN là chưa có những quỹ đầu tư để huy động vốn từ người có tích lũy để tài trợ cho các dự án khởi nghiệp hoặc tiềm năng.

Mua bán 
và sáp nhập tăng

Đây là một tín hiệu tốt cho thấy thị trường có
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
TT - Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á...Kinh tế Việt Nam năm 2016: Tốc độ tăng trưởng sẽ vượt Trung Quốc Nhiều hiệp định thương mại có hiệu lực từ năm 2016 mở ra cơ hội xuất khẩu cho nhiều ngành hàng trong nước. Trong ảnh: chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty CP Hùng Vương (Bến Tre) - Ảnh: Trần MạnhNghe đọc bài Kinh tế Việt Nam năm 2016: Tốc độ tăng trưởng sẽ vượt Trung QuốcNăm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á, chuyên gia kinh tế Nguyễn xuân thành - giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright VN - nhận định như vậy.Cơ hội về tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn như vậy, nhưng liệu VN có tận dụng và duy trì được? Ông Thành phân tích:- Với tốc độ tăng trưởng 6,68% trong năm 2015, VN đã gần đạt mức tăng trưởng của Trung Quốc. Trong khi đó, các dự báo đều cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tiếp tục suy giảm thời gian tới vì những khó khăn về cơ cấu, các vấn đề về bùng nổ tín dụng, bất động sản, nợ của chính quyền địa phương...Do đó, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2016 dự báo còn 6,4%, nhiều nước trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng bởi tốc độ tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc. VN có điểm thuận lợi hơn khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do với các quốc gia và khu vực sắp có hiệu lực là những tiền đề rất tốt để phát triển kinh tế nếu chúng ta biết cách tận dụng.Năm 2016, nếu VN tiếp tục ổn định được kinh tế vĩ mô thì tốc độ tăng trưởng GDP có thể đạt 6,8-7%. Như vậy lần đầu tiên kể từ khi đổi mới đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN sẽ vượt qua Trung Quốc.Ông Nguyễn Xuân Thành - Ảnh: Quang ĐịnhTrong dài hạn hơn, VN vẫn phải cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế mới đảm bảo sự phát triển bền vữngÔng Nguyễn Xuân Thành - Ảnh: Quang ĐịnhKhông dừng lại ở đó, nếu như giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện được niềm tin của người tiêu dùng và giải quyết tốt khó khăn cho doanh nghiệp thì VN hoàn toàn có thể duy trì được tốc độ phát triển cao này trong năm năm tới. Nhưng trong dài hạn hơn, VN vẫn phải cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế mới đảm bảo sự phát triển bền vững.Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do VN - EU, Cộng đồng kinh tế Asean... là những tín hiệu tốt để thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài vào VN. Bước sang năm 2016, khi nền kinh tế toàn cầu cải thiện hơn sẽ tác động tích cực đến kinh tế VN. Ví dụ ngành du lịch, năm 2015 khách quốc tế đến VN giảm chủ yếu do khó khăn của khu vực EU, Nga và Trung Quốc.Ngoài ra, nếu trong năm 2016 giá dầu vẫn ở mức thấp, giá lương thực thực phẩm, nguyên liệu đầu vào như sắt thép và các kim loại khác cũng ở mức thấp sẽ tiếp tục tác động tích cực để giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, chế biến, chế tạo.Dù vậy, VN vẫn đối mặt với những khó khăn cơ bản trong năm 2016 cần giải quyết. Đầu tiên là vấn đề ngân hàng. Thời gian qua, nỗ lực tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới chỉ dừng lại ở đảm bảo tính thanh khoản trong ngắn hạn. Nợ xấu tạm được cất giữ lại nên các ngân hàng yếu vẫn là rủi ro lớn nhất cho nền kinh tế trong năm tới. Lãi suất nói chung sẽ khó giảm, tốt lắm thì duy trì được mức như hiện nay.Với vấn đề tỉ giá, những động thái gần đây cho thấy Ngân hàng Nhà nước dù còn thận trọng nhưng đã đi theo hướng quản lý tỉ giá linh hoạt hơn trong năm 2016. Nhà nước sẽ không quản lý rủi ro tỉ giá như trước nữa, mà doanh nghiệp và người dân sẽ phải quen dần với biến động tỉ giá. Sự thành công trong kinh doanh và đầu tư phụ thuộc nhiều vào năng lực quản lý rủi ro tỉ giá.Điều này phù hợp với xu hướng các nước trong khu vực và thế giới. Cụ thể sau khủng hoảng kinh tế 1997-1998, các quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã điều hành tỉ giá linh hoạt hơn. Ngay cả Trung Quốc trong thỏa thuận gần đây với IMF để đưa đồng nhân dân tệ vào rổ dự trữ của tổ chức này cũng đã cam kết điều hành tỉ giá linh hoạt.Với bất động sản, năm 2015 có những tín hiệu tốt cho sự hồi phục của thị trường bất động sản. Thứ nhất là các ngân hàng bơm tiền cho lĩnh vực này. Những doanh nghiệp bất động sản yếu kém đã bị đào thải khỏi thị trường, doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp mới hoặc doanh nghiệp cũ đã được tái cấu trúc tập trung vào phân khúc thị trường có nhu cầu thật sự.Từ cuối năm 2015 đến 2016, nguồn cung căn hộ gia tăng mạnh mẽ nên khả năng giá cũng không thể tăng mạnh. Đây là một tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản trong năm 2016.Với những người có tầm nhìn dài hơn thì có thể năm 2016 ở VN có rất nhiều cơ hội đầu tư trong những lĩnh vực mới gắn với công nghệ, các doanh nghiệp mới dự báo khởi nghiệp trong kinh doanh bán lẻ, du lịch, nông nghiệp. Cái khó ở VN là chưa có những quỹ đầu tư để huy động vốn từ người có tích lũy để tài trợ cho các dự án khởi nghiệp hoặc tiềm năng.Mua bán và sáp nhập tăngĐây là một tín hiệu tốt cho thấy thị trường có
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
TT - in 2016, Vietnam has the opportunity to become the economy with the highest growth rates in East Asia and Southeast Asia ...
Vietnam's economy in 2016: growth rate will surpass China
More trade agreements in effect from 2016 opens export opportunities for domestic industries. In pictures: catfish export processing at Hung Vuong Joint Stock Company (Ben Tre) - Photo: Tran Manh
Listen Vietnam Economic read 2016: The growth will surpass China
in 2016, Vietnam has the opportunity into the economy the highest growth rates in East Asia and Southeast Asia, economic expert Nguyen Xuan Thanh - director of economic teaching Program Fulbright VN - to do so. the opportunity to speed economic growth so big, but whether VN can utilize and maintain? Mr. Thanh analysis: - With a growth rate of 6.68% in 2015, the VN has nearly growth of China. Meanwhile, the forecasts show that economic growth in China continued to decline in the future because of the structural difficulties, the problems of the credit boom, real estate, own debt local ... Therefore, economic growth of China in 2016 forecast to 6.4%, many countries in the region will be affected by slowing growth in China. VN has advantages over the series of free trade agreements with countries and regions are about to take effect very good precondition for economic development if we know how to take advantage. 2016, if VN continue to stabilize the macro-economy, the GDP growth rate could reach 6.8 to 7%. Thus for the first time since the renovation, the economic growth rate of VN will overtake China. Mr. Nguyen Xuan Thanh - Photo: Quang DinhTrong longer term, VN still have institutional reform and restructuring new economic structure to ensure sustainable development Mr. Nguyen Xuan Thanh - Photo: Quang Dinh Do not stop there, as if to maintain macroeconomic stability, improve consumer confidence and a good deal difficulties for enterprises, VN absolutely can maintain this high growth rate in the next five years. But in the longer term, VN still have institutional reform and economic restructuring to ensure sustainable development. Economic Partnership Agreement Trans-Pacific (TPP), a free trade agreement VN - EU, Asean economic Community ... is a good sign to attract direct investment from abroad and indirectly in VN. Entering 2016, when the global economy will improve positive impact on the economy VN. For example, the tourism industry, in 2015 international tourists to VN decreased mainly due to the difficulties of the EU, Russia and China. In addition, if in 2016 the oil price remained low, the price of food, raw inputs such as steel and other metals also low will continue actively to reduce the impact of input costs for businesses, especially the manufacturing sector enterprises, processing and fabrication. Still , VN still facing fundamental problems to be solved in 2016. First is the problem banks. Last time, efforts to restructure the banking system just stops at ensuring liquidity in the short term. NPL temporarily stored again should the weak bank is still the biggest risk for the economy next year. Interest rates in general will be hard fall, so good then maintain current levels. With the exchange rate issue, the recent moves show that the State Bank despite cautious but also went towards flexible exchange rate management more active in 2016. the state will not manage exchange rate risks as before, but now and people will have to get used to the change in exchange rates. The success in business and investing heavily dependent on risk management capacity rate. This is in line with the trend of the regional countries and the world. Specifically 1997-1998 economic crisis, countries such as Thailand, Malaysia, Indonesia was operating a more flexible exchange rate. Even China in the recent agreement with the IMF to take the yuan to a basket reserves of this organization is also committed to operating flexible exchange rate. With real estate, in 2015 there are good signs for the recovery of the real estate market. The first is that the banks pump money for this field. The real estate business has been eliminated weak from the market, the existing business is a new business or old business has been restructured to focus on market segments with real needs. From the end of 2015 and 2016, the supply of apartments should strongly increase the ability can not increase prices. This is a positive signal for the real estate market in 2016. For those who have a longer vision may 2016 in VN there are many investment opportunities in new areas associated with technology, new business start-up expected in the retail business, tourism and agriculture. The difficulty in VN is no investment funds to raise capital from accumulation to finance projects or potential entrepreneur. Mergers and acquisitions rose This is a good signal that the market has































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: