Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin của các nhà đầu tư vào chính phủ Hy dịch - Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin của các nhà đầu tư vào chính phủ Hy Anh làm thế nào để nói

Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin

Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin của các nhà đầu tư vào chính phủ Hy Lạp bắt đầu bị lung lay khi vào tháng 10, chính phủ mới do Thủ tướng George Papandreou lãnh đạo đưa ra con số ước tính thâm hụt ngân sách mới cho năm 2009 là 12,7% GDP, gần gấp đôi con số ước tính hiện tại lúc đó là 6,7%. Lập tức công bố này đã khiến cho trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị ba tổ chức định mức tín dụng lớn của thế giới đánh tụt hạng. Tới cuối tháng 11, thì những lo ngại về tình trạng vỡ nợ của Dubai World lại dấy lên những quan ngại về khả năng xảy ra tình trạng vỡ nợ quốc gia hàng loạt của các chính phủ dưới sức ép của khủng hoảng tài chính, trong đó Hy Lạp với những khoản nợ nước ngoài lớn đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư. Những nghi ngờ về việc chính phủ Hy Lạp đã làm sai lệch số liệu thống kê và cố tình che giấu mức độ nợ thật sự nhờ vào các công cụ tài chính phức tạp đã khiến các nhà đầu tư giảm sút lòng tin nặng nề vào quốc gia này. Trước khủng hoảng, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Hy Lạp cao hơn từ 10 đến 40 điểm cơ sở so với trái phiếu cùng kỳ hạn của Đức thì khi khủng hoảng nợ nổ ra, khoảng cách này tăng lên tới 400 điểm cơ sở vào tháng 01/2010, mức kỷ lục bấy giờ.
Bất chấp những lo ngại ngày càng tăng xung quanh nền kinh tế Hy Lạp, chính phủ nước này vẫn tiếp tục thành công trong việc bán ra 8 tỷ euro (tương đương 10,6 tỷ đô la Mỹ) trái phiếu vào cuối tháng 01/2010, 5 tỷ euro (6,7 tỷ đô la Mỹ) vào cuối tháng 3 và 1,56 tỷ euro (2,07 tỷ đô la Mỹ) vào giữa tháng 4, tất nhiên với mức lãi suất rất cao. Tuy nhiên số tiền này vẫn chưa đủ, Hy Lạp vẫn cần phải vay mượn thêm khoảng 54 tỷ euro (71,8 tỷ đô la Mỹ) để chi trả cho các khoản nợ và lãi phải trả đến hạn của mình và người ta bắt đầu lo ngại về khả năng của chính phủ trong việc xoay xở với số tiền này.
Sự nghi ngờ của giới đầu tư lên đến đỉnh điểm lần nữa vào tháng 4/2010 khi Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ước tính về thâm hụt ngân sách của Hy Lạp. Với con số 13,6% GDP, ước tính của Eurostat cao hơn hẳn so với con số ước tính được chính phủ Hy Lạp đưa ra trước đó vào tháng 10/2009. Điều này lặp lại một câu hỏi về khả năng trả nợ của Hy Lạp với 8,5 tỷ euro (11,1 tỷ đô la Mỹ) đến hạn vào giữa tháng 5/2010.
Đến ngày 23/4/2010, chính phủ Hy Lạp đã phải chính thức kêu gọi hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và các quốc gia thành viên Eurozone khác. Sau cuộc họp diễn ra ở Brussels tối 2/5, Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone đã quyết định khởi động cơ chế hỗ trợ tài chính dành cho Hy Lạp. Theo đó, Hy Lạp sẽ được hỗ trợ 110 tỷ euro trong vòng 3 năm với mức lãi suất bình quân ưu đãi là 5%, trong đó các nước thuộc Eurozone bỏ ra 80 tỷ euro và 30 tỷ còn lại sẽ do IMF đảm nhận. Đổi lại, Hy Lạp phải cam kết cắt giảm thâm hụt ngân sách xuống còn 11% GDP và xuống dưới mức quy định 3% của EU vào năm 2013.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin của các nhà đầu tư vào chính phủ Hy Lạp bắt đầu bị lung lay khi vào tháng 10, chính phủ mới do Thủ tướng George Papandreou lãnh đạo đưa ra con số ước tính thâm hụt ngân sách mới cho năm 2009 là 12,7% GDP, gần gấp đôi con số ước tính hiện tại lúc đó là 6,7%. Lập tức công bố này đã khiến cho trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị ba tổ chức định mức tín dụng lớn của thế giới đánh tụt hạng. Tới cuối tháng 11, thì những lo ngại về tình trạng vỡ nợ của Dubai World lại dấy lên những quan ngại về khả năng xảy ra tình trạng vỡ nợ quốc gia hàng loạt của các chính phủ dưới sức ép của khủng hoảng tài chính, trong đó Hy Lạp với những khoản nợ nước ngoài lớn đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư. Những nghi ngờ về việc chính phủ Hy Lạp đã làm sai lệch số liệu thống kê và cố tình che giấu mức độ nợ thật sự nhờ vào các công cụ tài chính phức tạp đã khiến các nhà đầu tư giảm sút lòng tin nặng nề vào quốc gia này. Trước khủng hoảng, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Hy Lạp cao hơn từ 10 đến 40 điểm cơ sở so với trái phiếu cùng kỳ hạn của Đức thì khi khủng hoảng nợ nổ ra, khoảng cách này tăng lên tới 400 điểm cơ sở vào tháng 01/2010, mức kỷ lục bấy giờ.Bất chấp những lo ngại ngày càng tăng xung quanh nền kinh tế Hy Lạp, chính phủ nước này vẫn tiếp tục thành công trong việc bán ra 8 tỷ euro (tương đương 10,6 tỷ đô la Mỹ) trái phiếu vào cuối tháng 01/2010, 5 tỷ euro (6,7 tỷ đô la Mỹ) vào cuối tháng 3 và 1,56 tỷ euro (2,07 tỷ đô la Mỹ) vào giữa tháng 4, tất nhiên với mức lãi suất rất cao. Tuy nhiên số tiền này vẫn chưa đủ, Hy Lạp vẫn cần phải vay mượn thêm khoảng 54 tỷ euro (71,8 tỷ đô la Mỹ) để chi trả cho các khoản nợ và lãi phải trả đến hạn của mình và người ta bắt đầu lo ngại về khả năng của chính phủ trong việc xoay xở với số tiền này.Sự nghi ngờ của giới đầu tư lên đến đỉnh điểm lần nữa vào tháng 4/2010 khi Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ước tính về thâm hụt ngân sách của Hy Lạp. Với con số 13,6% GDP, ước tính của Eurostat cao hơn hẳn so với con số ước tính được chính phủ Hy Lạp đưa ra trước đó vào tháng 10/2009. Điều này lặp lại một câu hỏi về khả năng trả nợ của Hy Lạp với 8,5 tỷ euro (11,1 tỷ đô la Mỹ) đến hạn vào giữa tháng 5/2010.Đến ngày 23/4/2010, chính phủ Hy Lạp đã phải chính thức kêu gọi hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và các quốc gia thành viên Eurozone khác. Sau cuộc họp diễn ra ở Brussels tối 2/5, Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone đã quyết định khởi động cơ chế hỗ trợ tài chính dành cho Hy Lạp. Theo đó, Hy Lạp sẽ được hỗ trợ 110 tỷ euro trong vòng 3 năm với mức lãi suất bình quân ưu đãi là 5%, trong đó các nước thuộc Eurozone bỏ ra 80 tỷ euro và 30 tỷ còn lại sẽ do IMF đảm nhận. Đổi lại, Hy Lạp phải cam kết cắt giảm thâm hụt ngân sách xuống còn 11% GDP và xuống dưới mức quy định 3% của EU vào năm 2013.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Starting in late 2009, the confidence of investors in Greek government started shaky when in October, the new government led by Prime Minister George Papandreou launched leaders estimate the new budget deficit for 2009 was 12.7% of GDP, almost double the current estimate of 6.7% at that time. This announcement immediately led to the Greek government bonds held by three major credit norms of world beat the drop. By the end of November, there are concerns about the insolvency of Dubai World to raise concerns about the possibility of sovereign default condition of the government mass under the pressure of financial crisis, in That Greece with large foreign debts became special concern of investors. These doubts about the Greek government had falsified statistics and deliberately concealed the true extent of the debt due to the complexity of financial instruments has led investors to heavy decline in national confidence this part. Before the crisis, interest rates on 10-year bonds of Greece is higher than 10 to 40 basis points compared with the same term bonds of Germany, when the debt crisis erupted, this gap increased to 400 basis points 01/2010 on the establishment, a record time.
Despite growing fears surrounding the Greek economy, the government continues successfully sold 8 billion euros ($ 10, 6 billion US dollars) of bonds by the end of 01/2010, 5 billion euros (6.7 billion dollars) by the end of March and 1.56 billion euros (2.07 billion US dollars) in mid-April , of course with very high interest rates. But this amount is not enough, Greece still needs to borrow about 54 billion euros (71.8 billion dollars) to pay for the debts and interest payable to its limit and they start concerns about the ability of governments to manage with that money.
The investor doubts peaked again in July 4/2010 Statistical Office of the European Union (Eurostat) announced Estimates of the budget deficit of Greece. With 13.6% of the GDP figures, Eurostat estimates higher than the figure estimated by the Greek government earlier launched in 10/2009. This echoes a question about the ability of Greece to repay the 8.5 billion euros (11.1 billion dollars) due in mid 5/2010.
To Date 23.04.2010, Greek government Greece had officially called for financial support from the International Monetary Fund (IMF) and the other Eurozone member states. After the meeting took place in Brussels at 2/5, Finance Minister Eurozone countries have decided to launch the financial support mechanism for Greece. Accordingly, Greece will get 110 billion euros support for 3 years with an average interest rate of preferential 5%, while the countries of the Eurozone to spend 80 billion euros and 30 billion remaining will come from the IMF to undertake. In return, Greece had pledged to cut the budget deficit to 11% of GDP and to below 3% of EU rules in 2013.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: