mã độc hoành hành twitterNgười sử dụng internet đang ngày càng ưu chuộ dịch - mã độc hoành hành twitterNgười sử dụng internet đang ngày càng ưu chuộ Anh làm thế nào để nói

mã độc hoành hành twitterNgười sử d

mã độc hoành hành twitter
Người sử dụng internet đang ngày càng ưu chuộng các đường dẫn được rút gọn mà không lường được rất nhiều mã độc được phán tán kèm theo.

Trong báo cáo tình hình bảo mật tháng cuối năm 2010, các chuyên gia Kaspersky đã cảnh báo việc các đường dẫn được rút gọn đang trở thành môi trường hoạt động mới của tin tặc. Theo đó, các tài khoản Twitter ngày càng xuất hiện nhiều hơn các đường dẫn được rút gọn bởi các dịch vụ nổi tiếng như bit.ly và alturl.com. Các liên kết này có thể bị đổi hướng khiến người dùng bị lừa đến các trang web có chứa mã độc.

Các chuyên gia của Kaspersky Lab ghi nhận tần suất hoạt động rất cao của các cuộc tấn công bằng mã độc. Hơn 209 triệu cuộc tấn công trên mạng đã bị chặn đứng chỉ trong vòng 1 tháng, ngoài ra còn hơn 67 triệu âm mưu tấn công máy tính cá nhân thông qua các trang web. Các chuyên gia của hãng cũng đã phát hiện và diệt hơn 196 triệu chương trình chứa mã độc và cập nhật 71 triệu mẫu mới vào hệ thống dữ liệu.

Một vấn đề quan trọng khác là việc tin tặc sử dụng các chương trình chống virus giả mạo và ngày càng hoàn thiện chiến thuật tấn công của mình. Hai trong số hàng triệu chương trình như vậy đã lọt vào top 20 chương trình nguy hiểm nhất trong tháng 12. Tuy nhiên các chương trình chống virus chính thống vẫn chứng minh hiệu quả trong việc ngăn chặn các chương trình giả mạo khi chúng cố gắng xâm nhập máy tính người dùng, chính vì thế tội phạm đang chuyển dần môi trường hoạt động của chúng lên các kho dữ liệu trên internet. Bằng cách này chỉ cần người dùng bị lừa truy cập vào các website có chương trình chống virus giả mạo thì máy tính của họ đã có nguy cơ bị tấn công.

Trong bảng xếp hạng các loại mã độc, các phiên bản mới của dòng Trojan-Downloader.Java.OpenConnection vẫn là một đe dọa đáng sợ. Thay vì sử dụng những yếu điểm của các máy ảo sử dụng Java, những Trojan này sử dụng mạng mở OpenConnection sử dụng chuẩn URL chạy trên nền Java. Hai phiên bảo Trojan loại này đã đứng ở vị trí thứ 2 và thứ 7 trong top 20 phần mềm nguy hiểm nhất với tần suất hoạt động đáng báo động với hơn 40,000 cuộc tấn công chỉ trong vòng 24 giờ.

Vượt qua tất cả các mối đe dọa khác, Adware.Wìn.HotBar.dh. đang dẫn đầu trong top các mối đe dọa trên mạng. Chương trình này được cài đặt kèm theo những chương trình khác và liên tục quấy rối máy tính của người dùng bằng hàng loạt các quảng cáo.

Ngoài ra, lần đầu tiên 1 chương trình chứa mã độc định dạng PDF sử dụng nền Adobe XML Forms ở vị trí số 11. Khi một người dùng mở file Exploit.Win32.Pidief.ddl một đoạn mã tự động chạy và tải về những chương trình chứa mã độc khác từ internet.

Các chuyên gia của Kaspersky Lab cũng phát hiện ra các hoạt động của tin tặc sử dụng các tên miền tiếng Nga. Từ tháng 11-2010 các tên miền được đăng kí .рф được bắt đầu đưa vào sử dụng chính thức đại diện cho phân khúc thị trường cho các web từ Liên bang Nga. Tuy nhiên đa số các trang web này đều bị bọn tội phạm sử dụng nhằm lừa người dùng với các chiêu thức hấp dẫn nhằm phát tán mã độc. Có 3 loại hình phổ biến: các kho dữ liệu nhạc phim và các loại hình giải trí giả, các chương trình giả trên mạng xã hội Odnoklassniki và những Trojan chuyển hướng các liên kết đến những trang web có chứa mã độc.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
mã độc hoành hành twitterNgười sử dụng internet đang ngày càng ưu chuộng các đường dẫn được rút gọn mà không lường được rất nhiều mã độc được phán tán kèm theo.Trong báo cáo tình hình bảo mật tháng cuối năm 2010, các chuyên gia Kaspersky đã cảnh báo việc các đường dẫn được rút gọn đang trở thành môi trường hoạt động mới của tin tặc. Theo đó, các tài khoản Twitter ngày càng xuất hiện nhiều hơn các đường dẫn được rút gọn bởi các dịch vụ nổi tiếng như bit.ly và alturl.com. Các liên kết này có thể bị đổi hướng khiến người dùng bị lừa đến các trang web có chứa mã độc.Các chuyên gia của Kaspersky Lab ghi nhận tần suất hoạt động rất cao của các cuộc tấn công bằng mã độc. Hơn 209 triệu cuộc tấn công trên mạng đã bị chặn đứng chỉ trong vòng 1 tháng, ngoài ra còn hơn 67 triệu âm mưu tấn công máy tính cá nhân thông qua các trang web. Các chuyên gia của hãng cũng đã phát hiện và diệt hơn 196 triệu chương trình chứa mã độc và cập nhật 71 triệu mẫu mới vào hệ thống dữ liệu.Một vấn đề quan trọng khác là việc tin tặc sử dụng các chương trình chống virus giả mạo và ngày càng hoàn thiện chiến thuật tấn công của mình. Hai trong số hàng triệu chương trình như vậy đã lọt vào top 20 chương trình nguy hiểm nhất trong tháng 12. Tuy nhiên các chương trình chống virus chính thống vẫn chứng minh hiệu quả trong việc ngăn chặn các chương trình giả mạo khi chúng cố gắng xâm nhập máy tính người dùng, chính vì thế tội phạm đang chuyển dần môi trường hoạt động của chúng lên các kho dữ liệu trên internet. Bằng cách này chỉ cần người dùng bị lừa truy cập vào các website có chương trình chống virus giả mạo thì máy tính của họ đã có nguy cơ bị tấn công.Trong bảng xếp hạng các loại mã độc, các phiên bản mới của dòng Trojan-Downloader.Java.OpenConnection vẫn là một đe dọa đáng sợ. Thay vì sử dụng những yếu điểm của các máy ảo sử dụng Java, những Trojan này sử dụng mạng mở OpenConnection sử dụng chuẩn URL chạy trên nền Java. Hai phiên bảo Trojan loại này đã đứng ở vị trí thứ 2 và thứ 7 trong top 20 phần mềm nguy hiểm nhất với tần suất hoạt động đáng báo động với hơn 40,000 cuộc tấn công chỉ trong vòng 24 giờ.Vượt qua tất cả các mối đe dọa khác, Adware.Wìn.HotBar.dh. đang dẫn đầu trong top các mối đe dọa trên mạng. Chương trình này được cài đặt kèm theo những chương trình khác và liên tục quấy rối máy tính của người dùng bằng hàng loạt các quảng cáo.Ngoài ra, lần đầu tiên 1 chương trình chứa mã độc định dạng PDF sử dụng nền Adobe XML Forms ở vị trí số 11. Khi một người dùng mở file Exploit.Win32.Pidief.ddl một đoạn mã tự động chạy và tải về những chương trình chứa mã độc khác từ internet.Các chuyên gia của Kaspersky Lab cũng phát hiện ra các hoạt động của tin tặc sử dụng các tên miền tiếng Nga. Từ tháng 11-2010 các tên miền được đăng kí .рф được bắt đầu đưa vào sử dụng chính thức đại diện cho phân khúc thị trường cho các web từ Liên bang Nga. Tuy nhiên đa số các trang web này đều bị bọn tội phạm sử dụng nhằm lừa người dùng với các chiêu thức hấp dẫn nhằm phát tán mã độc. Có 3 loại hình phổ biến: các kho dữ liệu nhạc phim và các loại hình giải trí giả, các chương trình giả trên mạng xã hội Odnoklassniki và những Trojan chuyển hướng các liên kết đến những trang web có chứa mã độc.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
twitter raging malicious
internet users are increasingly favored the paths are shortened without measurement is very much spreading malicious code attached. In the reporting month the security situation in late 2010, experts Kaspersky warned that the path is shortened is becoming the new operating environment of hackers. Accordingly, the Twitter account appeared more growing paths are shortened by the bit.ly service and alturl.com famous. These links can be made ​​redirects users to websites fooled containing malicious code. The experts of Kaspersky Lab recorded very high operating frequency of the attacks by malicious code. More than 209 million attacks were blocked online in just one month, more than 67 million in addition to plotting to attack personal computers through the website. The company's experts have also discovered and destroyed more than 196 million malicious programs, and updates 71 million new sample data into the system. Another important issue is that the hackers used the fake antivirus program Appearance and ever-improving their offensive tactics. Two of millions of such programs made ​​the top 20 most dangerous program of March 12. However, the mainstream anti-virus programs have proven effective in preventing counterfeit programs as they attempt infiltrate a user's computer, therefore criminals are turning their operating environment to the data warehouse on the internet. This way the user simply fooled visit websites have fake antivirus program, then their computer was at risk of attack. In the ranking of the malicious code, the new version of the Trojan line -Downloader.Java.OpenConnection remains a terrifying threat. Instead of using the weaknesses of the Java virtual machine used, the Trojan uses open network OpenConnection use standard URL running on the Java platform. Two sessions of this kind has protected Trojan ranked # 2 and # 7 in the top 20 most dangerous software with the operating frequency alarming with more than 40,000 attacks within 24 hours. Overcoming all the clues Other threats, Adware.Win.HotBar.dh. is leading the top online threats. The program is installed together with other programs and continuous harassment of the user computer using a variety of advertising. In addition, the first one malicious program PDF format using Adobe XML Forms background at No. 11. When a user opens a file Exploit.Win32.Pidief.ddl automatically run scripts and download other malicious programs from the Internet. The experts at Kaspersky Lab also discovered the works of hackers using the domain name in Russian. From January 11-2010 domain names registered .рф began putting into use officially representing the market segment for the web from the Russian Federation. However the majority of these sites were criminals use to trick users with attractive moves to spread malware. There are three common forms: the data warehouse and the type of film music entertainment fake programs on social network Odnoklassniki author and the Trojan redirects links to Web sites that contain malicious code.













đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: