Theo cách tiếp cận này, xã hội là một đấu trường hoặc “chiến trường” trong đó tình trạng bất bình đẳng, sự mâu thuẫn, cạnh tranh, đối kháng thuộc về bản chất của xã hội. Theo cách tiếp cận này, sự hài hòa, ổn định trong xã hội chỉ là những ảo tưởng bởi giữa người với người hoặc giữa các bộ phận cấu thành nên xã hội luôn ở trong quá trình thay đổi, đấu tranh không ngừng và chính sự đấu tranh, thay đổi này lại góp phần tạo nên động lực đấu tranh mới, tạo nên tình trạng bất bình đẳng xã hội.
Theo cách tiếp cận này, xã hội đương thời là xã hội bất công và đẳng cấp trong đó người với người bị chia thành nhiều thứ bậc khác nhau do sự khác biệt về tài sản, địa vị xã hội, giới tính, và chủng tộc. Cách tiếp cận này cũng có xu hướng cho rằng, đấu tranh (và mâu thuẫn) là động lực thúc đẩy xã hội tiến lên.
Những con đẻ của cách tiếp cận này chính là hệ tư tưởng của chủ nghĩa nữ quyền (feminism) trong đó nhìn nhận xã hội như một môi trường tràn ngập sự áp bức đối với phụ nữ bởi phái mạnh (nam giới). Nói cách khác, theo cách tiếp cận này, xã hội hiện thời là xã hội được cấu tạo, từ bản chất, theo hướng chỉ thuận lợi và thăng hoa cho phái nam và tước bỏ những cơ hội của phái nữ.
Hầu hết các lý thuyết lên án sự bất công xã hội, sự thống trị xã hội của một thiểu số người vì lý do giai cấp, tôn giáo, chủng tộc, địa lý chia sẻ cách tiếp cận xung đột – mâu thuẫn xã hội này
Under this approach, the social is an arena or "battlefield" in which the situation of inequality, conflict, competition, the antagonist in the nature of society. Under this approach, the harmony and stability in society is just the illusion by between people or between the constituent parts so the society is always in the process of changing, struggling not to stop and struggles, this changes back to create motivation new struggle create unequal status in society.Under this approach, the society of the time is social injustice and class in which the person with the person being divided into different ranks due to the differences in wealth, social status, gender, and race. This approach also tends to that fight (and contradictory) is driving society forward.The offspring of this approach is the ideology of feminism (feminism) which saw society as an environment overrun with oppression of women by men (males). In other words, according to this approach, the current society is social structure is, from its nature, only favorable direction and sublimation for males and deprived of the opportunities of women.Most condemned the theory of social injustice, social dominance of a minority of people based on caste, religion, race, geographic conflict approach sharing – this social contradiction
đang được dịch, vui lòng đợi..

Under this approach, society is an arena or "battlefield" in which status inequalities, inconsistencies, competitive antagonist of the nature of society. Under this approach, the harmony and stability in society by merely illusions among people or between parts that constitute society is always in the process of change, constantly fighting and politics struggle, change the dynamics contributing to new fighting, make up the social inequality.
Under this approach, contemporary society is social injustice and class in which people with people be divided into different hierarchical differences due to property and social status, gender, and race. This approach also tends to believe that the struggle (and conflicts) is the social motivation to move.
The offspring of this approach is the ideology of feminism (feminism) in that society recognizes as an environment filled with oppression against women by men (male). In other words, according to this approach, the current society is socially constructed, from the nature, direction and sublimation favorable only for men and deprived of opportunities of women.
Most of Theory denounced social injustice, social domination of a minority of people based on caste, religion, race, geography shared approach to conflict - conflict societies
đang được dịch, vui lòng đợi..
