Tăng trưởng kinh tế - xã hội được cải thiện Không như các nền kinh tế  dịch - Tăng trưởng kinh tế - xã hội được cải thiện Không như các nền kinh tế  Anh làm thế nào để nói

Tăng trưởng kinh tế - xã hội được c

Tăng trưởng kinh tế - xã hội được cải thiện Không như các nền kinh tế như Mỹ, châu Âu và một số nước châu Á (Thái Lan, Malaysia...), kinh tế Philippines ít bị ảnh hưởng nhất bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu do quốc gia này không dựa nhiều vào xuất khẩu. Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 7,3%, tăng trưởng kinh tế đạt 7,9% trong quí II (so với cùng quý năm 2009) - mức tăng nhanh nhất trong 20 năm qua. Bước sang quí III, sự sụt giảm của ngành nông nghiệp và các ngành khác do thời tiết khô hạn, sự cắt giảm chi tiêu của chính phủ và sự giảm tốc đáng kể của ngành công nghiệp khai thác mỏ và khai thác đá khiến cho tăng trưởng kinh tế của Philippines chậm hơn, khoảng 6,5%. Dịch vụ vẫn là ngành có nguồn thu chính cho tăng trưởng nội địa. Nhìn tổng thể, tăng trưởng kinh tế của Philippines năm 2010 vẫn đạt xấp xỉ 7% (cao hơn nhiều so với mức dự đoán 3,8% trước đó) bất chấp mối lo ngại đồng pêsô tăng giá làm tổn thương xuất khẩu và kiều hối của những người Philippines làm việc ở nước ngoài gửi về nước. Tỷ lệ lạm phát của Philippines trong tháng 10 đã giảm xuống mức thấp nhất (khoảng 4,7%) và vào khoảng 4% - 6% cả năm 2010 - mức giới hạn an toàn so với các quốc gia khác trong khu vực, điều này giúp cho ngân hàng trung ương thuận lợi hơn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ sự phục hồi kinh tế toàn cầu, đặc biệt là nhu cầu tại Mỹ và Châu Âu, xuất khẩu của Philippines tăng 37,3%. Philippines đang nổi lên như một đối thủ cạnh tranh của Ấn Độ trong lĩnh vực gia công một số công đoạn sản xuất kinh doanh (BPO – Business Process Outsourcing) cho công ty nước ngoài và hiện là nơi có các trung tâm dịch vụ cho rất nhiều các công ty của Mỹ. Mặc dù dân số Philippines chỉ bằng 1/10 dân số Ấn Độ (khoảng 93,8 triệu người tính đến tháng 6/2010) nhưng đã chiếm 15% thị trường cung cấp dịch vụ toàn cầu. Thủ đô Manila (Philippines) là thành phố đứng thứ 4 trong danh sách các thành phố tiêu biểu cung cấp các dịch vụ cho nước ngoài. Năm 2010, ngành BPO của Philippines đặt mục tiêu tổng thu nhập lên 9,5 tỉ USD, tốc độ phát triển đạt 26%. Theo đánh giá của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), BPO có thể cung cấp việc làm cho 11% số người gia nhập lực lượng lao động Philippines năm 2010. Năm 2010, Philippines tiếp tục dẫn đầu về mức độ bình đẳng giới với vị trí 9/134 dựa trên bốn tiêu chí đều được cải thiện. Kế đến là Singapore đứng thứ 56, tăng 28 bậc so với năm 2009 (chủ yếu nhờ cải thiện đáng kể thu nhập của nữ giới). Việt Nam đứng thứ 72/134 nước, tụt một hạng so với năm 2009. Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau khủng hoảng đã giúp giá trị tài sản của những người giàu có ở Philippines tăng mạnh. Theo Forbes (Tạp chí chuyên xếp hạng của Mỹ), tổng tài sản của nhóm 40 người giàu nhất Philippines năm 2010 tăng mạnh. Để lọt vào danh sách 40 người giàu nhất Philippines do Forbes soạn thảo cần có ít nhất 50 triệu USD (so với mức 38 triệu USD năm 2009). Cùng với tăng trưởng kinh tế, thứ hạng cạnh tranh của Philippines cũng được cải thiện. Theo đánh giá của Viện quản lý phát triển IMD (Institute of Management Development), Philippines đã nâng thứ hạng cạnh tranh từ vị trí thứ 45/55 (2007) lên vị trí 40/55 (2008). Năm 2010, theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Philippines đang sản xuất quy mô GDP giá thực tế đứng thứ 47 toàn cầu, nhưng theo sức mua tương đương (loại trừ các yếu tố giá cả và tỷ giá), kinh tế Philippines đứng thứ 35, trên cả Việt Nam (44) và Singapore (45). Nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sự khởi sắc này có được là nhờ đà phục hồi mạnh mẽ của kinh tế Philippines khỏi khủng hoảng và suy thoái toàn cầu. Philippines đã phải sử dụng tới nhiều gói cứu trợ nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 và năm 2009. Những nhân tố chính đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Philippines trong năm 2010 đó là: Theo Ủy ban thống kê quốc gia Philippines (NSCB), Philippines tăng trưởng cao chủ yếu nhờ cuộc bầu cử tổng thống mới diễn ra một cách "suôn sẻ và hòa bình" đã giúp cải thiện lòng tin của giới đầu tư, nhất là các nhà đầu tư trong nước, đà phục hồi khả quan của nền kinh tế thế giới và chi tiêu chính phủ ngày một tăng. Công ty Coca-Cola của Mỹ quyết định đầu tư 1 tỷ USD vào Philippines trong giai đoạn 2010 -2015 để mở rộng sự hiện diện của tập đoàn tại thị trường đang phát triển nhanh của Philippines. Cuộc bầu cử Tổng thống mới này được xem như cuộc bầu cử minh bạch và hòa bình nhất kể từ khi khôi phục nền dân chủ bầu cử năm 1986. Các ngành dịch vụ và công nghiệp là động lực then chốt thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế của Philippines. Công nghiệp chế tạo tiếp tục duy trì sản lượng nhờ nhu cầu tại thị trường nội địa và nước ngoài cải thiện nhiều. Các lĩnh vực xây dựng, thương mại và khai khoáng cũng đã hỗ trợ đắc lực cho ngành chế tạo. Kinh tế Philippines tăng trưởng mạnh nhờ niềm tin của giới đầu tư vào kinh tế được cải thiện đáng kể sau cuộc bầu cử tổng thống mới, nhất là các nhà đầu tư trong nước. 75% nhà đầu tư trong nước tin tưởng vào chính quyền Tổng thống mới có thể khuyến khích môi trường đầu tư ổn định ở Philippines. Tổng thống mới của Philippines, ông Benigno kêu gọi giới tư nhân đầu tư vào các dự án của nhà nước để “nhà nước và nhân dân cùng làm”, nhằm giảm thâm hụt ngân sách. Đầu tư trong nước đóng góp ít nhất vào mức tăng 1% GDP của Philippines trong nửa đầu năm 2010. Tiêu dùng tư nhân đóng góp hơn 70% GDP cũng được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Philippines. Khôi phục kinh tế Mỹ, mặc dù rất chậm, cũng làm tăng xuất khẩu và nguồn thu xuất khẩu của Philippines, từ đó khuyến khích đầu tư và tiêu dùng tư nhân. Tiêu dùng tư nhân (chiếm tới 70% GDP ở Philippines) được coi là động lực tăng trưởng kinh tế. Để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của đất nước, Philippines dựa vào các sản phẩm xuất khẩu chính như dừa (cùi dừa khô và dầu dừa), vải dệt bằng tơ chuối, thuốc lá, và đường. Philippines là một trong những nước có ngành nông nghiệp tăng trưởng nhanh nhất. Quốc đảo này đa dạng hóa từ các sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản xuất khẩu tới các mặt hàng có giá trị sản xuất cao như đồ điện tử, quần áo và các đồ phụ trợ cũng như các sản phẩm có liên quan tới máy tính. Sự hồi phục nhanh của nền kinh tế Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á khác cũng đóng góp mạnh vào nguồn thu từ xuất khẩu của Philippines. Xuất khẩu ghi nhận mức tăng cao nhất kể từ tháng 3 năm 2009, với mức tăng 43,7%. và thặng dư cán cân thanh toán tăng lên tới 3,7 tỷ USD (thay vì 3,2 tỷ USD như dự báo). Kim ngạch xuất khẩu hiện chiếm 1/3 trong tổng giá trị 167 tỷ USD của nền kinh tế. Nhờ xuất khẩu gia tăng, nền kinh tế Philippines năm 2010 tăng trưởng tốt hơn. Sự tăng trưởng của Philippines được cho là nhờ số kiều hối được gửi về bởi những người Philippines làm việc ở nước ngoài (ước tính khoảng 9-11 triệu người, chiếm khoảng 10% tổng dân số). Nguồn ngoại tệ gửi về của lao động nước ngoài Philippines (OFW) gửi về vẫn tiếp tục tăng và là trụ cột chính của nền kinh tế Philippines. Năm 2010, lượng kiều hối của người Philippines làm việc tại nước ngoài gửi về tăng hơn 21,4 tỉ USD, đứng thứ 4 thế giới sau Ấn Độ (55 tỉ USD), Trung Quốc (51 tỉ USD) và Mêxico (22,6 tỉ USD). Lượng kiều hối tăng do nhu cầu thuê lao động Philippines làm nội trợ ngày càng tăng tại các nước có dân số đang già đi. Kiều hối gia tăng đã giúp thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nội địa trong khi xuất khẩu cũng tăng mạnh. Tuy nhiên, một số nhà kinh tế lại cho rằng xu hướng di cư gia tăng đe dọa làm suy yếu tiềm năng kinh tế dài hạn của Philippines bởi vì hàng tỷ USD do lao động ở nước ngoài gửi về hàng năm phần lớn không phục vụ cho việc phát triển các cơ sở kinh tế, mà để tiết kiệm hơn là đầu tư, vì vậy, Philippines khó có thể phát triển nhanh hơn được.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tăng trưởng kinh tế - xã hội được cải thiện Không như các nền kinh tế như Mỹ, châu Âu và một số nước châu Á (Thái Lan, Malaysia...), kinh tế Philippines ít bị ảnh hưởng nhất bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu do quốc gia này không dựa nhiều vào xuất khẩu. Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 7,3%, tăng trưởng kinh tế đạt 7,9% trong quí II (so với cùng quý năm 2009) - mức tăng nhanh nhất trong 20 năm qua. Bước sang quí III, sự sụt giảm của ngành nông nghiệp và các ngành khác do thời tiết khô hạn, sự cắt giảm chi tiêu của chính phủ và sự giảm tốc đáng kể của ngành công nghiệp khai thác mỏ và khai thác đá khiến cho tăng trưởng kinh tế của Philippines chậm hơn, khoảng 6,5%. Dịch vụ vẫn là ngành có nguồn thu chính cho tăng trưởng nội địa. Nhìn tổng thể, tăng trưởng kinh tế của Philippines năm 2010 vẫn đạt xấp xỉ 7% (cao hơn nhiều so với mức dự đoán 3,8% trước đó) bất chấp mối lo ngại đồng pêsô tăng giá làm tổn thương xuất khẩu và kiều hối của những người Philippines làm việc ở nước ngoài gửi về nước. Tỷ lệ lạm phát của Philippines trong tháng 10 đã giảm xuống mức thấp nhất (khoảng 4,7%) và vào khoảng 4% - 6% cả năm 2010 - mức giới hạn an toàn so với các quốc gia khác trong khu vực, điều này giúp cho ngân hàng trung ương thuận lợi hơn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ sự phục hồi kinh tế toàn cầu, đặc biệt là nhu cầu tại Mỹ và Châu Âu, xuất khẩu của Philippines tăng 37,3%. Philippines đang nổi lên như một đối thủ cạnh tranh của Ấn Độ trong lĩnh vực gia công một số công đoạn sản xuất kinh doanh (BPO – Business Process Outsourcing) cho công ty nước ngoài và hiện là nơi có các trung tâm dịch vụ cho rất nhiều các công ty của Mỹ. Mặc dù dân số Philippines chỉ bằng 1/10 dân số Ấn Độ (khoảng 93,8 triệu người tính đến tháng 6/2010) nhưng đã chiếm 15% thị trường cung cấp dịch vụ toàn cầu. Thủ đô Manila (Philippines) là thành phố đứng thứ 4 trong danh sách các thành phố tiêu biểu cung cấp các dịch vụ cho nước ngoài. Năm 2010, ngành BPO của Philippines đặt mục tiêu tổng thu nhập lên 9,5 tỉ USD, tốc độ phát triển đạt 26%. Theo đánh giá của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), BPO có thể cung cấp việc làm cho 11% số người gia nhập lực lượng lao động Philippines năm 2010. Năm 2010, Philippines tiếp tục dẫn đầu về mức độ bình đẳng giới với vị trí 9/134 dựa trên bốn tiêu chí đều được cải thiện. Kế đến là Singapore đứng thứ 56, tăng 28 bậc so với năm 2009 (chủ yếu nhờ cải thiện đáng kể thu nhập của nữ giới). Việt Nam đứng thứ 72/134 nước, tụt một hạng so với năm 2009. Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau khủng hoảng đã giúp giá trị tài sản của những người giàu có ở Philippines tăng mạnh. Theo Forbes (Tạp chí chuyên xếp hạng của Mỹ), tổng tài sản của nhóm 40 người giàu nhất Philippines năm 2010 tăng mạnh. Để lọt vào danh sách 40 người giàu nhất Philippines do Forbes soạn thảo cần có ít nhất 50 triệu USD (so với mức 38 triệu USD năm 2009). Cùng với tăng trưởng kinh tế, thứ hạng cạnh tranh của Philippines cũng được cải thiện. Theo đánh giá của Viện quản lý phát triển IMD (Institute of Management Development), Philippines đã nâng thứ hạng cạnh tranh từ vị trí thứ 45/55 (2007) lên vị trí 40/55 (2008). Năm 2010, theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Philippines đang sản xuất quy mô GDP giá thực tế đứng thứ 47 toàn cầu, nhưng theo sức mua tương đương (loại trừ các yếu tố giá cả và tỷ giá), kinh tế Philippines đứng thứ 35, trên cả Việt Nam (44) và Singapore (45). Nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sự khởi sắc này có được là nhờ đà phục hồi mạnh mẽ của kinh tế Philippines khỏi khủng hoảng và suy thoái toàn cầu. Philippines đã phải sử dụng tới nhiều gói cứu trợ nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 và năm 2009. Những nhân tố chính đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Philippines trong năm 2010 đó là: Theo Ủy ban thống kê quốc gia Philippines (NSCB), Philippines tăng trưởng cao chủ yếu nhờ cuộc bầu cử tổng thống mới diễn ra một cách "suôn sẻ và hòa bình" đã giúp cải thiện lòng tin của giới đầu tư, nhất là các nhà đầu tư trong nước, đà phục hồi khả quan của nền kinh tế thế giới và chi tiêu chính phủ ngày một tăng. Công ty Coca-Cola của Mỹ quyết định đầu tư 1 tỷ USD vào Philippines trong giai đoạn 2010 -2015 để mở rộng sự hiện diện của tập đoàn tại thị trường đang phát triển nhanh của Philippines. Cuộc bầu cử Tổng thống mới này được xem như cuộc bầu cử minh bạch và hòa bình nhất kể từ khi khôi phục nền dân chủ bầu cử năm 1986. Các ngành dịch vụ và công nghiệp là động lực then chốt thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế của Philippines. Công nghiệp chế tạo tiếp tục duy trì sản lượng nhờ nhu cầu tại thị trường nội địa và nước ngoài cải thiện nhiều. Các lĩnh vực xây dựng, thương mại và khai khoáng cũng đã hỗ trợ đắc lực cho ngành chế tạo. Kinh tế Philippines tăng trưởng mạnh nhờ niềm tin của giới đầu tư vào kinh tế được cải thiện đáng kể sau cuộc bầu cử tổng thống mới, nhất là các nhà đầu tư trong nước. 75% nhà đầu tư trong nước tin tưởng vào chính quyền Tổng thống mới có thể khuyến khích môi trường đầu tư ổn định ở Philippines. Tổng thống mới của Philippines, ông Benigno kêu gọi giới tư nhân đầu tư vào các dự án của nhà nước để “nhà nước và nhân dân cùng làm”, nhằm giảm thâm hụt ngân sách. Đầu tư trong nước đóng góp ít nhất vào mức tăng 1% GDP của Philippines trong nửa đầu năm 2010. Tiêu dùng tư nhân đóng góp hơn 70% GDP cũng được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Philippines. Khôi phục kinh tế Mỹ, mặc dù rất chậm, cũng làm tăng xuất khẩu và nguồn thu xuất khẩu của Philippines, từ đó khuyến khích đầu tư và tiêu dùng tư nhân. Tiêu dùng tư nhân (chiếm tới 70% GDP ở Philippines) được coi là động lực tăng trưởng kinh tế. Để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của đất nước, Philippines dựa vào các sản phẩm xuất khẩu chính như dừa (cùi dừa khô và dầu dừa), vải dệt bằng tơ chuối, thuốc lá, và đường. Philippines là một trong những nước có ngành nông nghiệp tăng trưởng nhanh nhất. Quốc đảo này đa dạng hóa từ các sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản xuất khẩu tới các mặt hàng có giá trị sản xuất cao như đồ điện tử, quần áo và các đồ phụ trợ cũng như các sản phẩm có liên quan tới máy tính. Sự hồi phục nhanh của nền kinh tế Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á khác cũng đóng góp mạnh vào nguồn thu từ xuất khẩu của Philippines. Xuất khẩu ghi nhận mức tăng cao nhất kể từ tháng 3 năm 2009, với mức tăng 43,7%. và thặng dư cán cân thanh toán tăng lên tới 3,7 tỷ USD (thay vì 3,2 tỷ USD như dự báo). Kim ngạch xuất khẩu hiện chiếm 1/3 trong tổng giá trị 167 tỷ USD của nền kinh tế. Nhờ xuất khẩu gia tăng, nền kinh tế Philippines năm 2010 tăng trưởng tốt hơn. Sự tăng trưởng của Philippines được cho là nhờ số kiều hối được gửi về bởi những người Philippines làm việc ở nước ngoài (ước tính khoảng 9-11 triệu người, chiếm khoảng 10% tổng dân số). Nguồn ngoại tệ gửi về của lao động nước ngoài Philippines (OFW) gửi về vẫn tiếp tục tăng và là trụ cột chính của nền kinh tế Philippines. Năm 2010, lượng kiều hối của người Philippines làm việc tại nước ngoài gửi về tăng hơn 21,4 tỉ USD, đứng thứ 4 thế giới sau Ấn Độ (55 tỉ USD), Trung Quốc (51 tỉ USD) và Mêxico (22,6 tỉ USD). Lượng kiều hối tăng do nhu cầu thuê lao động Philippines làm nội trợ ngày càng tăng tại các nước có dân số đang già đi. Kiều hối gia tăng đã giúp thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nội địa trong khi xuất khẩu cũng tăng mạnh. Tuy nhiên, một số nhà kinh tế lại cho rằng xu hướng di cư gia tăng đe dọa làm suy yếu tiềm năng kinh tế dài hạn của Philippines bởi vì hàng tỷ USD do lao động ở nước ngoài gửi về hàng năm phần lớn không phục vụ cho việc phát triển các cơ sở kinh tế, mà để tiết kiệm hơn là đầu tư, vì vậy, Philippines khó có thể phát triển nhanh hơn được.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Economic growth - improved social Unlike economies like the US, Europe and some Asian countries (Thailand, Malaysia ...), the Philippine economy is less affected by the crisis most global major countries do not rely heavily on exports. In 2010, the total gross domestic product (GDP) rose 7.3%, economic growth reached 7.9% in the second quarter (compared with the same quarter of 2009) - the fastest pace in 20 years. Entering the third quarter, the decline of the agricultural sector and other sectors due to dry weather, the spending cuts by the government and the substantial deceleration of mining industry and quarrying causes increased Philippine economic growth is slower, at 6.5%. Service is still the main revenue sources for domestic growth. Overall, the economic growth of the Philippines in 2010 was approximately 7% (higher than the 3.8% forecast earlier) despite concerns peso appreciation hurt exports and overseas exchange of Filipinos working overseas sent home. Philippine inflation rate in October fell to its lowest level (approximately 4.7%) and approximately 4% - 6% in 2010 - the limits of safety compared with other countries in the region, which This gives the central bank more favorable in promoting economic growth. Thanks to the global economic recovery, especially in demand in the US and Europe, exports increased by 37.3% Philippines. Philippines is emerging as a competitor of India in the field of outsourcing some stages of production business (BPO - Business Process Outsourcing) for foreign companies and currently is home to the service center for very many American companies. Although the population of the Philippines is only 1/10 of India's population (around 93.8 million people as of 6/2010) but accounted for 15% market service providers globally. Manila (Philippines) is the 4th city in the list of cities typically provide services for foreigners. In 2010, the Philippine BPO industry targets total revenue to 9.5 billion, growth of 26%. According to the Asian Development Bank (ADB), BPO can provide jobs for 11% of the workforce joined the Philippines in 2010. In 2010, the Philippines continues to lead the way on gender equality 9/134 position based on four criteria have to be improved. Next is Singapore ranked 56th, up 28 places compared with 2009 (mainly due to significantly improved earnings of women). Vietnam ranks 72/134 countries, slipped one rank compared to 2009. The strong economic recovery after the crisis helped property values ​​of wealthy people in the Philippines rose sharply. According to Forbes (Journal of the American rating), total assets of the Group of 40 richest people in the Philippines in 2010 increased sharply. To shortlisted 40 richest people by Forbes editor Philippines needs at least $ 50 million (compared with 38 million in 2009). Along with economic growth, competitiveness ranking of the Philippines also improved. According to the Institute for Management Development IMD (Institute of Management Development), the Philippines raised the competitiveness ranking from No. 45/55 (2007) on position 40/55 (2008). In 2010, according to the Global Competitiveness Report of the World Economic Forum (WEF), the Philippines is producing price scale actual GDP ranks 47th worldwide, but according to purchasing power parity (excluding the price factor All and exchange rates), economic Philippines ranked 35, across Vietnam (44) and Singapore (45). Factors that promote economic growth flourishes A This is due to strong recovery of the Philippine economy from the crisis and global recession. The Philippines had to use to more bailouts to mitigate the negative effects of the economic crisis in 2008 and 2009. The main factor contributing to the rapid economic growth of the Philippines in 2010, which is: According to the National Statistical Committee of the Philippines (NSCB), the Philippines growth was mainly driven by new presidential elections take place in a "smooth and peaceful" helped improve the confidence of investors, particularly as domestic investors, positive recovery of the world economy and government spending increasing. The Coca-Cola Company decided to invest US $ 1 billion to the Philippines in the period 2010 -2015 to expand the group's presence in the fast growing market of Philippines. The election of the new president is seen as a transparent election and the most peaceful since the restoration of democracy to vote in 1986. The service sector and industry is a key driving force to promote economic growth Philippine health. Industrial manufacturing output maintained by demand in the domestic market and abroad improved. The construction sector, trade and mining has also provided invaluable support to the manufacturing sector. Philippines Economic growth through confidence of investors into the economy significantly improved after new presidential elections, especially for domestic investors. 75% domestic investor confidence in the new administration of President may encourage stable investment environment in the Philippines. The new president of the Philippines, Benigno urged the private sector to invest in projects of state to "government and people work together" in order to reduce budget deficits. Domestic investors contribute at least 1% of GDP growth in the Philippines in the first half of 2010. Private consumption contributed more than 70% of GDP is also seen as an important factor of economic growth the Philippines. Recovering US economy, although very slow, as well as increasing exports and export revenues of the Philippines, thereby encouraging investment and private consumption. Private consumption (up to 70% of GDP in the Philippines) is considered the driving force of economic growth. To promote economic growth of the country, the Philippines is based on exporting primary products like coconut (copra and palm oil), banana silk textiles, tobacco, and sugar. The Philippines is one of the countries with the agricultural sector's fastest growth. This island country diversify from agricultural products and mineral products exported to the production of high value such as electronics, clothing and accessories as well as products related to computer . The rapid recovery of the Korean economy and the other Asian economies also contributed strongly to the revenue from exports of the Philippines. Exports recorded the highest rate since March 2009, with an increase of 43.7%. and the balance of payments surplus increased to $ 3.7 billion ($ 3.2 billion instead of the forecast). The export turnover accounts for 1/3 of the total value of USD 167 billion economy. Thanks to increased exports, the Philippine economy in 2010 to grow better. The growth of the Philippines is said to be due to the number of remittances sent by Filipinos working abroad (estimated 9-11 million people, representing 10% of total population). Foreign currency funds sent by overseas Filipino workers (OFW) send to continue to rise and as the backbone of the Philippine economy. In 2010, remittances of Filipinos working abroad sent more than 21.4 billion US dollars, ranking 4th in the world after India (55 billion), China ($ 51 billion) and Mexico (22, $ 6 billion). Remittances increased demand by employers Philippines homemaker increasing in countries where population is aging. Remittances increase helped boost domestic demand while exports also surged. However, some economists argue that increased migration trends threaten to undermine long-term economic potential of the Philippines because billions of dollars earned abroad send annual largely serving for the development of the economic base, but to save rather than invest, therefore, the Philippines can hardly be developed faster.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: