2.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy AdamJ. Stacy Adam đề cập tới v dịch - 2.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy AdamJ. Stacy Adam đề cập tới v Anh làm thế nào để nói

2.2.4. Học thuyết công bằng của J.S

2.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam
J. Stacy Adam đề cập tới vấn đề nhận thức của người lao động về mức độ được đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Giả thiết cơ bản của học thuyết là mọi người đều muốn được đối xử công bằng; các cá nhân trong tổ chức có xu hướng so sánh những gì họ bỏ vào một công việc (đầu vào) với những gì họ nhận được từ công việc đó (đầu ra) và sau đó đối chiếu tỷ suất đầu vào – đầu ra của họ với tỷ suất đầu vào – đầu ra của người khác. Nếu tỷ suất của họ là ngang bằng với tỷ suất của những người khác, thì người ta nói rằng đang tồn tại một tình trạng công bằng. Nếu tỷ suất này không ngang bằng, thì họ cho rằng đang tồn tại một tình trạng bất công. Khi tồn tại những điều kiện bất công, các nhân viên sẽ nỗ lực để điều chỉnh chúng.
Học thuyết cũng thừa nhận rằng các cá nhân không chỉ quan tâm tới khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho sự nỗ lực của bản thân mình, mà còn tới cả mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì người khác nhận được. Các đầu vào, như nỗ lực, kinh nghiệm, trình độ giáo dục và tài năng được đem so sánh với những đầu ra như mức lương, tăng lương, sự công nhận và các yếu tố khác. Khi mọi người nhận thức là có sự chênh lệch trong tỷ suất đầu vào – đầu ra của họ so với những người khác, nhất định sẽ có sự căng thẳng. Sự căng thẳng này tạo cơ sở cho động lực, khi mà mọi người phấn đấu để giành được cái mà họ coi là công bằng và thỏa đáng.
Khi hình dung mình không được đối xử công bằng, nhân viên có thể có những hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến công việc và tổ chức, ngân hàng mà họ đang làm. Họ có những và lựa chọn khác nhau như:
- Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra của chính bản thân mình hay của người khác.
- Cư xử theo một cách nào đó để làm cho những người khác thay đổi các đầu vào hay đầu ra của họ.
- Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh.
- Trường hợp xấu có thể bỏ việc.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.2.4. the equitable doctrine of j. Stacy AdamJ. Stacy Adam mentions the problem of perception about the level of workers are treated fairly and properly in the organization. The basic assumption of the theory is that everyone wants to be treated fairly; the individuals in the organization tend to compare what they spend on a job (input) with what they get from the job (output) and then compare the rate of input-output of them with the rate of input-output of others. If the rate is equal to the rate of the others, then it is said that in a fair condition. If this rate is not equal, then they that are in existence a State of injustice. When these conditions exist, the staff will attempt to adjust them.The doctrine also acknowledge that individuals are not only interested in the volume of the absolute rewards they receive for the effort of myself, but also to the relationship between that volume with what others received. The input, such as effort, the level of education, experience and talents are compared to the output as a salary, wage increases, the recognition and the other factors. When everyone is aware of the difference in the rate of input-output of them compared with the others, will have the stress. The stress this creates the basis for motivation, when everyone strives to win what they considered fair and satisfactory.When his picture was not treated fairly, the employee can take the negative behavior, affect the work and organization, the Bank that they are doing. They have these different options and as:Distorting the input-or output of himself or of others.-To behave in a certain way to make others change the input or the output.-Select a collation other criteria to compare.-Bad case could quit.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2.2.4. J.Stacy equitable doctrine of Adam
J. Stacy Adam mentions the issue of the employee aware of the level to be treated fairly and properly in the organization. The basic premise of the theory is that everyone wants to be treated fairly; individuals in the organization tend to compare what they spend on a job (input) with what they get from the job (output) and then comparing the ratio of input - output to rate their input - output of others. If their interest rate is equal to the rate of others, then it is said that there is an unfair situation. If this rate is not equal, they said that there is an inequity. When these conditions exist injustices, the staff will endeavor to correct them.
The doctrine also acknowledges that individuals who are not only interested in the absolute volume of rewards they receive for their own efforts, but also to the relationship between the volume of that with what others receive torch. Inputs, such efforts, experience, level of education and talent is compared with the output as wages, salary increases, recognition and other factors. When people realize that there is a difference in the rate of input - output their comparison with others, there will be a certain tension. This tension creates the basis for motivation, when people strive to achieve what they consider to be fair and equitable.
I imagined myself not being treated fairly, employees may have negative behavior, affecting jobs and organizations, banks that they are doing. They have different choice, such as:
- How distorted the input or output of yourself or other people.
- Behave in a way to make others change the input or output of them.
- Choose a different reference criteria for comparison.
- Where can quit bad.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: