Cánh lục bình lênh đênh mặt nước đã gắn bó với đời sống người dân Việt dịch - Cánh lục bình lênh đênh mặt nước đã gắn bó với đời sống người dân Việt Anh làm thế nào để nói

Cánh lục bình lênh đênh mặt nước đã

Cánh lục bình lênh đênh mặt nước đã gắn bó với đời sống người dân Việt Nam từ nhiều năm qua nhưng chỉ để làm thức ăn chăn nuôi. Mười năm trở lại đây, bèo tây đã được nhiều làng nghề dùng làm nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mang lại giá trị kinh tế cao, vừa phục vụ tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu ra các thị trường từ Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ.

Câu chuyện cây bèo tây - hàng xuất khẩu

Làng nghề xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội có lịch sử trên 300 năm. Cụ Tổ Nguyễn Thảo Lâm đã đem nghề đan mây, giang, tre truyền cho dân làng và tiếp truyền cho đến ngày nay. Làng nghề "đan guột" là tên gọi nôm na chỉ các sản phẩm từ mây tre, giang, cói, cỏ guột - những nguyên liệu từ thiên nhiên dưới bàn tay khéo léo của con người đã làm nên danh tiếng làng nghề truyền thống của xã Phú Túc. Anh Nguyễn Xuân Đề quê làng Lưu Thượng, xã Phú Túc có cơ sở sản xuất hàng mây tre giang… với cái tên: "Cơ sở sản xuất làng nghề guột mây tre giang - bèo cói xuất khẩu Xuân Đề - Thảo Yến” kể lại, đầu năm 1998, anh vào các tỉnh phía Nam tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm và đã đến tỉnh Đồng Tháp. Ở đây có những đầm nước bạt ngàn bèo tây (miền Nam gọi là lục bình) thân dài 50-60cm. Bèo tây ngoài Bắc không hiếm, nhưng trong Nam sao nó dài như vậy? Thế là anh nảy ra ý định biến nó thành nguyên liệu đan để tạo ra sản phẩm. Anh Đề cùng một nhóm thợ cả đi cùng thuê người lấy bèo, cắt bỏ gốc và lá đem phơi khô rồi ép xẹp xuống, rồi đan thử một số sản phẩm và thật mừng đã thành công. Đêm đó ở nhà nghỉ, anh thao thức mãi và ngắm nhìn những sản phẩm ấy đến sáng. Sau đó, anh quyết định thuê người lấy bèo phơi khô rồi đóng thành kiện thuê xe tải chở 15 tấn bèo mang về quê.

Một số sản phẩm làm từ bèo tây.
Một số sản phẩm làm từ bèo tây.

Từ những cánh bèo, anh Đề và vợ đã tạo ngay va li, làn xách tay, bồ đựng hoa, bình cắm hoa, các con chim, các con thú như gấu, chó, mèo… và nhiều sản phẩm khác. Sản phẩm làm ra phải trải qua nhiều công đoạn kỹ thuật như, phơi khô bèo, sấy tẩm chống mốc mọt, làm bóng, lại phải có nhiều mẫu mã và luôn thay đổi mới có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng nước ngoài. Có thể nói anh Nguyễn Xuân Đề là chủ cơ sở sản xuất kinh doanh năng động nhạy bén với thị trường đặc biệt là với đôi tay vàng của người thợ làng nghề truyền thống và khả năng tìm tòi sáng tạo, nhiều mẫu mã mới đã được tạo tác đáp ứng nhu cầu thị trường.

Cơ sở Xuân Đề - Thảo Yến không nhiều thợ nhưng là thợ lành nghề, anh cung cấp nguyên liệu và thu mua thành phẩm theo hợp đồng, xuất đi các thị trường như Đài Loan, Nhật Bản, Đức, Nga và Mỹ. Giới thiệu sản phẩm với tôi, anh nói: Khi "đánh" chuyến nguyên liệu đầu tiên từ Đồng Tháp ra em cũng lo lắm, không biết sản phẩm làm ra từ "bèo" thị trường có chấp nhận không? Song vừa làm vừa quảng bá sản phẩm và thấy khách hàng nước ngoài ưa chuộng, nên em rất mừng. Hàng năm em xuất từ 12 đến 16 container đi các thị trường quốc tế. Tám tháng đầu năm 2014, đã xuất đi 16 container cho thị trường Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ, giá trị sản xuất đạt 16 tỷ đồng. Theo quy hoạch, cơ sở sản xuất của em cần 4.000m2 mặt bằng để di dời ra khỏi khu dân cư. Tôi thán phục anh Nguyễn Xuân Đề, từ cây bèo lênh đênh mặt nước, anh đã biến nó thành nguyên liệu để sản xuất ra những mặt hàng thủ công, chinh phục được khách nước ngoài kỹ tính.

Bí thư chi bộ thôn Lưu Thượng Trần Minh Căn cho biết, cả thôn có 429 hộ đều sinh sống từ nguồn thu làm hàng mây giang đan. Lưu Thượng có tới 10 công ty, doanh nghiệp lớn, còn lại là các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ tạo việc làm cho hầu hết lao động của thôn và nhiều xã xung quanh.

Làm giàu từ nghề truyền thống


Bí thư Đảng ủy Nguyễn Thanh Thủy: Năm 2015, Phú Túc sẽ tăng trưởng khoảng 11%-13%. Trong tiến trình phát triển Phú Túc hướng tới mô hình kinh doanh du lịch - làng nghề truyền thống. Đây là kênh rất quan trọng để quảng bá sản phẩm tại chỗ nhằm nâng cao giá trị làng nghề, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động trong vùng. Trước yêu cầu của sản xuất ngay trong làng việc xử lý chất thải khó khăn, mặt bằng eo hẹp, Phú Túc đã lập quy hoạch mặt bằng xây dựng nhà xưởng sản xuất tập trung xa khu dân cư với diện tích 6ha, đang được huyện Phú Xuyên thẩm định để phê duyệt. Đây là cơ hội mới tiếp sức tạo đà cho nghề mây tre giang đan của Phú Túc phát triển và tăng trưởng những năm tới.
Về Phú Túc bắt gặp ngổn ngang những lô hàng bán thành phẩm trong nhà ngoài sân phơi, thành phẩm chất trong kho và đã đóng trong thùng các tông chờ xe về "ăn hàng". Ngoài một số cơ sở có thợ làm tập trung như Xuân Đề - Thảo Yến, Phú Tuấn, cơ sở sản xuất hàng guột, mây giang đan - bèo cói Tiện - Thà… có gần trăm lao động hoặc vài chục lao động, còn đa số người dân làm tại nhà. Những xe cỏ tế, cỏ guột, rồi mây, giang… từ Hòa Bình, Thái Nguyên… đưa về rồi bèo tây vận chuyển từ miền Nam ra… (Hiện nay trên địa bàn trong và ngoài huyện Phú Xuyên cũng có một số ao đầm thả loại bèo thân dài làm nguyên liệu nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất). Những ai có dịp về Phú Túc đều cảm nhận thấy tràn ngập niềm vui trong cảnh xe vào ra tấp nập. Xe con đến ký hợp đồng; xe tải chở nguyên liệu và thành phẩm xuôi xuất ngoại.

Làng nghề Phú Túc đã xóa hết cảnh nghèo, nhiều hộ dân đã trở nên giàu có. Do nhu cầu của thị trường, nghề sản xuất mây giang đan đã lan rộng ra nhiều xã trong huyện. Xã Bạch Hạ, năm 2013 đã mở 2-3 lớp đào tạo nghề mây, giang đan, thu hút được 75 lao động có việc làm thường xuyên. Xã Tri Thủy tận cuối huyện vốn thuần nông cũng đã đưa nghề này vào từ năm 2013… và nhiều xã khác đang dạy nghề, đào tạo thợ tham gia làm hàng xuất khẩu.

Nghề mây tre giang đan, gọi chung là nghề đan guột tế không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp lại hút được nhiều lao động. Tuy nhiên điều kiện sống còn đối với nghề là chủ cơ sở, doanh nghiệp phải luôn thay đổi mẫu mã, sáng tạo không ngừng để tạo ra các sản phẩm mới hấp dẫn khách hàng, nhất là thị trường quốc tế. Những người nông dân, thợ thủ công bây giờ đã được công nghệ thông tin hỗ trợ. Với chiếc máy tính nối mạng, tiếp cận với khách hàng, với thị trường nhanh chóng thuận lợi và việc thiết kế mẫu mã sản phẩm trên máy vi tính vừa nhanh vừa đẹp ngày càng đáp ứng sự phát triển của làng nghề.

Bí thư Đảng ủy xã Phú Túc Nguyễn Thanh Thủy cho biết: Mặc dù kinh tế thế giới biến động, ảnh hưởng đến đầu ra, sức tiêu thụ của sản phẩm làng nghề. Thế nhưng, với sự nỗ lực của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, công tác quảng bá, thiết kế mẫu mã được coi trọng nên sản phẩm vẫn hấp dẫn các đối tác nước ngoài. Đặc biệt quan trọng là làng nghề Phú Túc luôn giữ chữ tín về chất lượng sản phẩm nên đầu ra vẫn tiêu thụ tốt. Giá trị sản xuất hàng thủ công của làng nghề Phú Túc tính sơ bộ đến tháng 8-2014 đạt 54 - 60 tỷ đồng. Đây là sự phấn đấu vượt bậc của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người lao động. Phú Xuyên là đất trăm nghề, truyền thống từ bao đời càng có điều kiện phát triển để nâng cao đời sống, làm giàu từ quê hương.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Seas water hyacinth wing was attached to the life of people from Vietnam for years but only to make animal feed. Ten years, cheap West village was much used as a raw material for the production of crafts that bring high economic value, just serve domestic consumption, export markets from Asia, Europe and the Americas.The story tree for cheap Western-exported goods Làng nghề xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội có lịch sử trên 300 năm. Cụ Tổ Nguyễn Thảo Lâm đã đem nghề đan mây, giang, tre truyền cho dân làng và tiếp truyền cho đến ngày nay. Làng nghề "đan guột" là tên gọi nôm na chỉ các sản phẩm từ mây tre, giang, cói, cỏ guột - những nguyên liệu từ thiên nhiên dưới bàn tay khéo léo của con người đã làm nên danh tiếng làng nghề truyền thống của xã Phú Túc. Anh Nguyễn Xuân Đề quê làng Lưu Thượng, xã Phú Túc có cơ sở sản xuất hàng mây tre giang… với cái tên: "Cơ sở sản xuất làng nghề guột mây tre giang - bèo cói xuất khẩu Xuân Đề - Thảo Yến” kể lại, đầu năm 1998, anh vào các tỉnh phía Nam tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm và đã đến tỉnh Đồng Tháp. Ở đây có những đầm nước bạt ngàn bèo tây (miền Nam gọi là lục bình) thân dài 50-60cm. Bèo tây ngoài Bắc không hiếm, nhưng trong Nam sao nó dài như vậy? Thế là anh nảy ra ý định biến nó thành nguyên liệu đan để tạo ra sản phẩm. Anh Đề cùng một nhóm thợ cả đi cùng thuê người lấy bèo, cắt bỏ gốc và lá đem phơi khô rồi ép xẹp xuống, rồi đan thử một số sản phẩm và thật mừng đã thành công. Đêm đó ở nhà nghỉ, anh thao thức mãi và ngắm nhìn những sản phẩm ấy đến sáng. Sau đó, anh quyết định thuê người lấy bèo phơi khô rồi đóng thành kiện thuê xe tải chở 15 tấn bèo mang về quê. Một số sản phẩm làm từ bèo tây.Một số sản phẩm làm từ bèo tây.Từ những cánh bèo, anh Đề và vợ đã tạo ngay va li, làn xách tay, bồ đựng hoa, bình cắm hoa, các con chim, các con thú như gấu, chó, mèo… và nhiều sản phẩm khác. Sản phẩm làm ra phải trải qua nhiều công đoạn kỹ thuật như, phơi khô bèo, sấy tẩm chống mốc mọt, làm bóng, lại phải có nhiều mẫu mã và luôn thay đổi mới có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng nước ngoài. Có thể nói anh Nguyễn Xuân Đề là chủ cơ sở sản xuất kinh doanh năng động nhạy bén với thị trường đặc biệt là với đôi tay vàng của người thợ làng nghề truyền thống và khả năng tìm tòi sáng tạo, nhiều mẫu mã mới đã được tạo tác đáp ứng nhu cầu thị trường.Cơ sở Xuân Đề - Thảo Yến không nhiều thợ nhưng là thợ lành nghề, anh cung cấp nguyên liệu và thu mua thành phẩm theo hợp đồng, xuất đi các thị trường như Đài Loan, Nhật Bản, Đức, Nga và Mỹ. Giới thiệu sản phẩm với tôi, anh nói: Khi "đánh" chuyến nguyên liệu đầu tiên từ Đồng Tháp ra em cũng lo lắm, không biết sản phẩm làm ra từ "bèo" thị trường có chấp nhận không? Song vừa làm vừa quảng bá sản phẩm và thấy khách hàng nước ngoài ưa chuộng, nên em rất mừng. Hàng năm em xuất từ 12 đến 16 container đi các thị trường quốc tế. Tám tháng đầu năm 2014, đã xuất đi 16 container cho thị trường Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ, giá trị sản xuất đạt 16 tỷ đồng. Theo quy hoạch, cơ sở sản xuất của em cần 4.000m2 mặt bằng để di dời ra khỏi khu dân cư. Tôi thán phục anh Nguyễn Xuân Đề, từ cây bèo lênh đênh mặt nước, anh đã biến nó thành nguyên liệu để sản xuất ra những mặt hàng thủ công, chinh phục được khách nước ngoài kỹ tính.
Bí thư chi bộ thôn Lưu Thượng Trần Minh Căn cho biết, cả thôn có 429 hộ đều sinh sống từ nguồn thu làm hàng mây giang đan. Lưu Thượng có tới 10 công ty, doanh nghiệp lớn, còn lại là các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ tạo việc làm cho hầu hết lao động của thôn và nhiều xã xung quanh.

Làm giàu từ nghề truyền thống


Bí thư Đảng ủy Nguyễn Thanh Thủy: Năm 2015, Phú Túc sẽ tăng trưởng khoảng 11%-13%. Trong tiến trình phát triển Phú Túc hướng tới mô hình kinh doanh du lịch - làng nghề truyền thống. Đây là kênh rất quan trọng để quảng bá sản phẩm tại chỗ nhằm nâng cao giá trị làng nghề, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động trong vùng. Trước yêu cầu của sản xuất ngay trong làng việc xử lý chất thải khó khăn, mặt bằng eo hẹp, Phú Túc đã lập quy hoạch mặt bằng xây dựng nhà xưởng sản xuất tập trung xa khu dân cư với diện tích 6ha, đang được huyện Phú Xuyên thẩm định để phê duyệt. Đây là cơ hội mới tiếp sức tạo đà cho nghề mây tre giang đan của Phú Túc phát triển và tăng trưởng những năm tới.
Về Phú Túc bắt gặp ngổn ngang những lô hàng bán thành phẩm trong nhà ngoài sân phơi, thành phẩm chất trong kho và đã đóng trong thùng các tông chờ xe về "ăn hàng". Ngoài một số cơ sở có thợ làm tập trung như Xuân Đề - Thảo Yến, Phú Tuấn, cơ sở sản xuất hàng guột, mây giang đan - bèo cói Tiện - Thà… có gần trăm lao động hoặc vài chục lao động, còn đa số người dân làm tại nhà. Những xe cỏ tế, cỏ guột, rồi mây, giang… từ Hòa Bình, Thái Nguyên… đưa về rồi bèo tây vận chuyển từ miền Nam ra… (Hiện nay trên địa bàn trong và ngoài huyện Phú Xuyên cũng có một số ao đầm thả loại bèo thân dài làm nguyên liệu nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất). Những ai có dịp về Phú Túc đều cảm nhận thấy tràn ngập niềm vui trong cảnh xe vào ra tấp nập. Xe con đến ký hợp đồng; xe tải chở nguyên liệu và thành phẩm xuôi xuất ngoại.

Làng nghề Phú Túc đã xóa hết cảnh nghèo, nhiều hộ dân đã trở nên giàu có. Do nhu cầu của thị trường, nghề sản xuất mây giang đan đã lan rộng ra nhiều xã trong huyện. Xã Bạch Hạ, năm 2013 đã mở 2-3 lớp đào tạo nghề mây, giang đan, thu hút được 75 lao động có việc làm thường xuyên. Xã Tri Thủy tận cuối huyện vốn thuần nông cũng đã đưa nghề này vào từ năm 2013… và nhiều xã khác đang dạy nghề, đào tạo thợ tham gia làm hàng xuất khẩu.

Nghề mây tre giang đan, gọi chung là nghề đan guột tế không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp lại hút được nhiều lao động. Tuy nhiên điều kiện sống còn đối với nghề là chủ cơ sở, doanh nghiệp phải luôn thay đổi mẫu mã, sáng tạo không ngừng để tạo ra các sản phẩm mới hấp dẫn khách hàng, nhất là thị trường quốc tế. Những người nông dân, thợ thủ công bây giờ đã được công nghệ thông tin hỗ trợ. Với chiếc máy tính nối mạng, tiếp cận với khách hàng, với thị trường nhanh chóng thuận lợi và việc thiết kế mẫu mã sản phẩm trên máy vi tính vừa nhanh vừa đẹp ngày càng đáp ứng sự phát triển của làng nghề.

Bí thư Đảng ủy xã Phú Túc Nguyễn Thanh Thủy cho biết: Mặc dù kinh tế thế giới biến động, ảnh hưởng đến đầu ra, sức tiêu thụ của sản phẩm làng nghề. Thế nhưng, với sự nỗ lực của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, công tác quảng bá, thiết kế mẫu mã được coi trọng nên sản phẩm vẫn hấp dẫn các đối tác nước ngoài. Đặc biệt quan trọng là làng nghề Phú Túc luôn giữ chữ tín về chất lượng sản phẩm nên đầu ra vẫn tiêu thụ tốt. Giá trị sản xuất hàng thủ công của làng nghề Phú Túc tính sơ bộ đến tháng 8-2014 đạt 54 - 60 tỷ đồng. Đây là sự phấn đấu vượt bậc của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người lao động. Phú Xuyên là đất trăm nghề, truyền thống từ bao đời càng có điều kiện phát triển để nâng cao đời sống, làm giàu từ quê hương.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Wings floating water hyacinth has been with Vietnam people's lives for many years but only for animal feed. Ten years ago, hyacinth were many villages used as raw materials for production of crafts bring high economic value, both for consumption in the country and exported to the markets of Asia, Europe and the Americas. Story hyacinth plants - exports Village Phu Tuc Commune, Phu Xuyen district, Ha Noi has a history of over 300 years. The specific Nguyen Thao Lam took weaving rattan, bamboo commanded villagers and transmit to this day. Trade Village "knit guot" refers roughly only products from rattan, stretch, rush, grass guot - from natural ingredients at the hands of human ingenuity has made ​​most traditional villages of Phu Tuc Commune. Anh Nguyen Xuan Luu Thuong village Recommended countryside, Phu Tuc Commune production basis rattan stretch ... with the name: "Establishments producing rattan stretch guot village - Spring offer export rush dirt - Thao Nest" recounts , beginning in 1998, he in the southern provinces learn product markets and have to Dong Thap. Here there are vast marshes hyacinth (South called hyacinth) Elongated 50-60cm. North hyacinth not rare, but in the South did it so long? So he had the idea of turning it into raw material to produce knitted products. UK offer the same group together to hire foremen go grab dirt, cut remove stem and leaves dried and then pressed and falling, then knit tried several products and it's a delight succeeded. That night in motels, you awake forever and see the products that come in the morning. Then he decided to hire people take dirt dried and baled rented truck carrying 15 tons of dirt back home. Some of the products made ​​from water hyacinth. Some products made ​​from water hyacinth. From dirt fields, you offer and wife created right suitcase, laptop skin, kits flowers, vase of flowers, the birds, the animals like bears, dogs, cats ... and many other products. Their products undergo several stages of technical as dried dirt, mold drying soaked weevil, polishing, must have many designs and can always change to meet the requirements of foreign customers. You can say he is a master Nguyen Xuan offer production facilities dynamic business acumen to market especially with gold hands of the workers and traditional craft villages and ability to drive innovation, new models have been artifacts meet market demand. Establishments Spring Recommended - not many divers Yen Thao but skilled workers, he offers to purchase raw materials and finished products under contract, exported to markets such as Taiwan, Japan Germany, Russia and the US. Product introduction to me, he said: When "hit" material first trip from Dong Thap out they also worried, not knowing their products from "fat" market can accept it? But work-promote products and see popular foreign customers, so I'm delighted. Every year children from 12 to 16 containers to the international market. The first eight months of 2014, has shipped 16 containers to Japan, Taiwan and the US, production value reached 16 billion. As planned, production facilities of 4,000m2 space they need to move out of residential areas. I admire Mr. Nguyen Xuan De, from water plants floating duckweed, he turned it into raw material to produce handicrafts, conquer picky foreigners. Party secretary of Shanghai Chen village Save I need to know, the whole village has 429 households living from the collection made ​​of rattan and pulpit. Save Shanghai has up to 10 companies, large enterprises, and the rest is the production base of small and create jobs for most of the rural labor and the surrounding communes. Enrich traditional from Party Secretary Nguyen Thanh Thuy: 2015, Phu Tuc will grow by about 11% -13%. In Phu Tuc evolution towards tourism business models - traditional villages. This is a very important channel to promote local products in order to enhance the value of the village, create more jobs for local workers. Before the request of producers within the village waste disposal difficult, tight space, Phu Tuc was planning construction ground factories away from residential areas concentrated with 6 hectares, being districts Phu Xuyen evaluation for approval. This is a new opportunity to create momentum relay rattan Phu Tuc pulpit of development and growth in the years to come. About Phu Tuc caught sprawling semi-finished products shipments in the outside deck, the quality of warehouse and has played in the car waiting cartons of "eat in". Apart from some establishments have focused hairdresser as Spring Recommended - Yen Thao, Phu Tuan, guot production facilities, rattan knitting - dirt sedge Room - Better ... with nearly a hundred employees or a few dozen workers, while the majority Some people do at home. The International Vehicle grass, grass guot, and rattan ... from Hoa Binh, Thai Nguyen ... put on transport and water hyacinth from the south ... (Currently in the province within and outside Phu Xuyen district also has several ponds Elongated drop duckweed kind used as raw materials but not enough to meet the needs of production). Those who had the opportunity to Phu Tuc have felt overwhelmed with joy in the car on a busy scene. Cars to contract; trucks carrying raw materials and finished products abroad downstream. The village of Phu Tuc has erased poverty, many farmers have become rich. Because of market demand, production of rattan craft pulpit has spread to many communes in the district. White House Affairs, in 2013 opened training classes 2-3 rattan, pulpit, attracted 75 employees have regular jobs. Tri Thuy Commune end agricultural capital district also launched this business in 2013 ... and many other villages are vocational, training workers involved making export products. Rattan and bamboo pulpit, collectively weaving international guot requires no complicated techniques to get more workers. However condition is vital for owners profession, to the ever-changing business models, creativity constantly to create new products attractive to consumers, especially in international markets. The farmers, craftsmen were now information technology support. With networked computers, access to customers, with rapid market and facilitate the design of product design on the computer and is faster and more beautiful to meet the development of the village. Secretary of the Party Committee Nguyen Thanh Thuy Phu Tuc Commune said: Despite the volatile global economy, affecting the output, the power consumption of the village. However, with the efforts of the production facilities, businesses, the promotion, design models are respected, the products are still attractive to foreign partners. Especially important is the village of Phu Tuc keep trust in quality products output should still sell well. The production value of the village crafts Phu Tuc month 8-2014 preliminary to reach 54-60 billion. This is the great struggle of the production base, business and workers. Phu Xuyen is the percentage of land occupation, for a long tradition as conditional development to improve the living conditions, to enrich the motherland.
























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: