Giáo dục là ưu tiên hàng đầu ở Việt Nam. Có khoảng 97% trẻ em hiện đượ dịch - Giáo dục là ưu tiên hàng đầu ở Việt Nam. Có khoảng 97% trẻ em hiện đượ Anh làm thế nào để nói

Giáo dục là ưu tiên hàng đầu ở Việt

Giáo dục là ưu tiên hàng đầu ở Việt Nam. Có khoảng 97% trẻ em hiện được đang theo học ở cấp tiểu học. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong lĩnh vực giáo dục. Trẻ nhỏ không đi học vào độ tuổi thích hợp. Chất lượng giáo dục ở phần lớn các trường tiểu học chưa tốt lắm. Trong khi đó, nhiều em ở lứa tuổi vị thành niên không học trung học. Những vấn đề này thường xảy ra với trẻ em ở các vùng sâu vùng xa hay các vùng khó khăn; trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái; trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; và trẻ em tật nguyền.

Nhu cầu tăng cường tiếp cận với giáo dục có chất lượng giờ đây trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thanh thiếu niên chiếm gần 25% dân số, đặt ra nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục đại học và việc làm, song cũng cần được bảo vệ để không bị mắc phải tình trạng lạm dụng ma túy và tội phạm.

Điều đáng mừng là Chính phủ Việt Nam cam kết đảm bảo cho tất cả trẻ em và các em ở lứa tuổi vị thành niên đều có cơ hội học hành và phát triển đầy đủ tiềm năng của mình. Trong Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 - 2010, Chính phủ phấn đấu đề ra các chính sách và biện pháp nhằm duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và đạt tỷ lệ đi nhà trẻ, mẫu giáo là 95%.

HỖ TRỢ CỦA UNICEF

UNICEF tích cực hỗ trợ Chính phủ tăng cường khả năng tiếp cận với giáo dục, trong đó quan tâm đặc biệt tới những trẻ em bị thiệt thòi nhất. Các hoạt động chính của UNICEF bao gồm:

Tăng cường chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng bước vào học đường và phát triển bản thân thông qua các biện pháp can thiệp chất lượng cao đối với lứa tuổi mầm non, kể cả việc đề ra tiêu chuẩn cho việc học sớm ở lứa tuổi này.

Hỗ trợ tạo dựng môi trường học tập thân thiện với trẻ em trong gia đình, trường học và cộng đồng. UNICEF góp phần tăng cường môi trường học tập thân thiện với trẻ em bằng cách hỗ trợ cho các nhà trẻ ở cấp thôn bản, các trường tiểu học và trung học cơ sở. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: tăng cường các phương pháp và quy trình khuyến khích sự chủ động tham gia của trẻ em và lứa tuổi vị thành niên trong quá trình học tập thông qua công tác đào tạo về các mặt như phương pháp dạy lớp ghép, các kỹ năng sống và giáo dục song ngữ, cung cấp nước hợp vệ sinh và các phương tiện vệ sinh môi trường cũng như các vật tư, dụng cụ dạy và học; giáo dục của các bậc phụ huynh và mở rộng phạm vi tiếp cận. Kể từ năm 2001 đến nay, đã có hơn 1000 nhà trẻ, 1.400 trường tiểu học và 120 trường phổ thông trung học cơ sở được hỗ trợ.

Tạo dựng môi trường bảo vệ cho lứa tuổi vị thành niên thông qua mối quan hệ đối tác giữa nhà trường, cộng đồng và gia đình. UNICEF khuyến khích cuộc đối thoại cởi mở giữa học sinh, cha mẹ, giáo viên và những người lớn khác về những vấn đề như ma túy, rượu và thuốc lá, sức khỏe sinh sản và HIV. Những cuộc đối thoại như vậy góp phần tăng cường tiếng nói và sự tham gia của thanh niên trong việc đòi các quyền được biết và bảo vệ bản thân. Sau thành công của dự án “Sống lành mạnh và kỹ năng sống”, UNICEF hiện đang hỗ trợ đưa việc giáo dục kỹ năng sống vào chương trình giảng dạy trong chu kỳ chương trình mới (2006 - 2010).

Hỗ trợ xây dựng chính sách và luật pháp về giáo dục. UNICEF hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ để xây dựng các chính sách và luật pháp mới về công tác giáo dục cũng như cung cấp các tư liệu cho việc soạn thảo các văn bản pháp lý chính và hỗ trợ cho các cuộc tham vấn về các văn bản chính sách và luật pháp mới.

Hỗ trợ giáo dục bằng bản ngữ và song ngữ. Tiếng Việt là ngôn ngữ giảng dạy của quốc gia và hầu như không có học sinh dân tộc thiểu số nào học bằng ngôn ngữ của dân tộc mình. Tuy nhiên, theo đề nghị của Chính phủ, UNICEF hiện đang thiết kế và triển khai thí điểm mô hình giáo dục bằng bản ngữ và song ngữ đối với trẻ em mẫu giáo và tiểu học. Chương trình này đã bắt đầu triển khai vào năm 2006 và sẽ tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh dân tộc thiểu số để xác định tác động của chương trình. Xuất phát từ tính chất nhạy cảm của vấn đề ngôn ngữ, có thể nói chương trình này đánh dấu bước khởi đầu quan trọng.

Triển khai thực hiện sáng kiến của LHQ về giáo dục cho trẻ em gái thông qua việc nghiên cứu mở đầu mang tính chất thăm dò. Thông qua tiếp xúc và trò chuyện trực tiếp với trẻ em gái dân tộc thiểu số cũng như với cộng đồng, giáo viên và gia đình các em, UNICEF, UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tìm hiểu lý do thực sự tại sao trẻ em gái dân tộc thiểu số lại bỏ học. Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu (vào cuối năm 2007), UNICEF sẽ phối hợp với các đối tác tiến hành các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề gây ảnh hưởng tới việc học tập của trẻ em gái dân tộc thiểu số ở trường học.

CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC

UNICEF đã và đang hỗ trợ nỗ lực điều phối hoạt động của các nhà tài trợ tại Việt Nam và tạo ra các mối quan hệ đối tác hiệu quả hơn. UNICEF còn tham gia tích cực trong các mối quan hệ đối tác của LHQ thông qua các Nhóm chuyên đề của LHQ về Thanh niên, Giới và HIV/AIDS.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Giáo dục là ưu tiên hàng đầu ở Việt Nam. Có khoảng 97% trẻ em hiện được đang theo học ở cấp tiểu học. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong lĩnh vực giáo dục. Trẻ nhỏ không đi học vào độ tuổi thích hợp. Chất lượng giáo dục ở phần lớn các trường tiểu học chưa tốt lắm. Trong khi đó, nhiều em ở lứa tuổi vị thành niên không học trung học. Những vấn đề này thường xảy ra với trẻ em ở các vùng sâu vùng xa hay các vùng khó khăn; trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái; trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; và trẻ em tật nguyền. Nhu cầu tăng cường tiếp cận với giáo dục có chất lượng giờ đây trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thanh thiếu niên chiếm gần 25% dân số, đặt ra nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục đại học và việc làm, song cũng cần được bảo vệ để không bị mắc phải tình trạng lạm dụng ma túy và tội phạm. Điều đáng mừng là Chính phủ Việt Nam cam kết đảm bảo cho tất cả trẻ em và các em ở lứa tuổi vị thành niên đều có cơ hội học hành và phát triển đầy đủ tiềm năng của mình. Trong Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 - 2010, Chính phủ phấn đấu đề ra các chính sách và biện pháp nhằm duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và đạt tỷ lệ đi nhà trẻ, mẫu giáo là 95%. HỖ TRỢ CỦA UNICEFUNICEF tích cực hỗ trợ Chính phủ tăng cường khả năng tiếp cận với giáo dục, trong đó quan tâm đặc biệt tới những trẻ em bị thiệt thòi nhất. Các hoạt động chính của UNICEF bao gồm: Tăng cường chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng bước vào học đường và phát triển bản thân thông qua các biện pháp can thiệp chất lượng cao đối với lứa tuổi mầm non, kể cả việc đề ra tiêu chuẩn cho việc học sớm ở lứa tuổi này. Hỗ trợ tạo dựng môi trường học tập thân thiện với trẻ em trong gia đình, trường học và cộng đồng. UNICEF góp phần tăng cường môi trường học tập thân thiện với trẻ em bằng cách hỗ trợ cho các nhà trẻ ở cấp thôn bản, các trường tiểu học và trung học cơ sở. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: tăng cường các phương pháp và quy trình khuyến khích sự chủ động tham gia của trẻ em và lứa tuổi vị thành niên trong quá trình học tập thông qua công tác đào tạo về các mặt như phương pháp dạy lớp ghép, các kỹ năng sống và giáo dục song ngữ, cung cấp nước hợp vệ sinh và các phương tiện vệ sinh môi trường cũng như các vật tư, dụng cụ dạy và học; giáo dục của các bậc phụ huynh và mở rộng phạm vi tiếp cận. Kể từ năm 2001 đến nay, đã có hơn 1000 nhà trẻ, 1.400 trường tiểu học và 120 trường phổ thông trung học cơ sở được hỗ trợ. Tạo dựng môi trường bảo vệ cho lứa tuổi vị thành niên thông qua mối quan hệ đối tác giữa nhà trường, cộng đồng và gia đình. UNICEF khuyến khích cuộc đối thoại cởi mở giữa học sinh, cha mẹ, giáo viên và những người lớn khác về những vấn đề như ma túy, rượu và thuốc lá, sức khỏe sinh sản và HIV. Những cuộc đối thoại như vậy góp phần tăng cường tiếng nói và sự tham gia của thanh niên trong việc đòi các quyền được biết và bảo vệ bản thân. Sau thành công của dự án “Sống lành mạnh và kỹ năng sống”, UNICEF hiện đang hỗ trợ đưa việc giáo dục kỹ năng sống vào chương trình giảng dạy trong chu kỳ chương trình mới (2006 - 2010). Hỗ trợ xây dựng chính sách và luật pháp về giáo dục. UNICEF hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ để xây dựng các chính sách và luật pháp mới về công tác giáo dục cũng như cung cấp các tư liệu cho việc soạn thảo các văn bản pháp lý chính và hỗ trợ cho các cuộc tham vấn về các văn bản chính sách và luật pháp mới. Hỗ trợ giáo dục bằng bản ngữ và song ngữ. Tiếng Việt là ngôn ngữ giảng dạy của quốc gia và hầu như không có học sinh dân tộc thiểu số nào học bằng ngôn ngữ của dân tộc mình. Tuy nhiên, theo đề nghị của Chính phủ, UNICEF hiện đang thiết kế và triển khai thí điểm mô hình giáo dục bằng bản ngữ và song ngữ đối với trẻ em mẫu giáo và tiểu học. Chương trình này đã bắt đầu triển khai vào năm 2006 và sẽ tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh dân tộc thiểu số để xác định tác động của chương trình. Xuất phát từ tính chất nhạy cảm của vấn đề ngôn ngữ, có thể nói chương trình này đánh dấu bước khởi đầu quan trọng. Triển khai thực hiện sáng kiến của LHQ về giáo dục cho trẻ em gái thông qua việc nghiên cứu mở đầu mang tính chất thăm dò. Thông qua tiếp xúc và trò chuyện trực tiếp với trẻ em gái dân tộc thiểu số cũng như với cộng đồng, giáo viên và gia đình các em, UNICEF, UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tìm hiểu lý do thực sự tại sao trẻ em gái dân tộc thiểu số lại bỏ học. Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu (vào cuối năm 2007), UNICEF sẽ phối hợp với các đối tác tiến hành các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề gây ảnh hưởng tới việc học tập của trẻ em gái dân tộc thiểu số ở trường học.
CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC

UNICEF đã và đang hỗ trợ nỗ lực điều phối hoạt động của các nhà tài trợ tại Việt Nam và tạo ra các mối quan hệ đối tác hiệu quả hơn. UNICEF còn tham gia tích cực trong các mối quan hệ đối tác của LHQ thông qua các Nhóm chuyên đề của LHQ về Thanh niên, Giới và HIV/AIDS.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: