Về bản chất, mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực dịch - Về bản chất, mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực Anh làm thế nào để nói

Về bản chất, mặc dù được gọi với cá

Về bản chất, mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởi AEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc với lộ trình thực hiện cụ thể. AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc thực hiện hóa dần dần 04 mục tiêu ở trên (trong đó chỉ có mục tiêu 1 là được thực hiện tương đối toàn diện và đầy đủ thông qua các hiệp định và thảo thuận ràng buộc, các mục tiêu còn lại chỉ mới dừng ở việc xây dựng lộ trình và thực hiện một số sáng kiến khu vực. AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải một thỏa thuận hay hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất.
2. Nội dung của AEC:
Dưới đây sẽ trình bày tóm tắt một số Hiệp định thương mại được kí kết trong khuôn khổ ASEAN và hướng tới mực tiêu thực hiện AEC:
2.1 Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)
Hiệp định ATIGA 2010 có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) được thực hiện từ năm 1992.
Mục tiêu của Hiệp định là này là đạt được sự lưu chuyển tự do của hàng hoá trong ASEAN như một trong những công cụ chính để xây dựng thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc hơn trong khu vực hướng tới thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan.
Nguyên tắc xây dựng cam kết trong ATIGA là các nước ASEAN phải dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN là một bên của thỏa thuận.
Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 nhưng đến năm 1999 mới bắt đầu thực thi CEPT và sau này là ATIGA.
Lộ trình cắt giảm thuế của các nước tham gia ATIGA nói chung và Việt Nam nói riêng:
Theo ATIGA, đến năm 2010 các nước ASEAN-6 phải xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 100% dòng thuế IL; chỉ giữ lại một số dòng thuế thuộc GEL
Các nước nhóm CLMV (gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) đến năm 2015 mới phải xóa bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu trong Danh mục IL nhưng được linh hoạt giữ lại thuế suất đối với 7% số dòng thuế đến năm 2018.
1999 đến 2015, Việt Nam đã cắt giảm/xóa bỏ thuế nhập khẩu xuống còn 0-5% đối với khoảng 90% dòng thuế, chỉ còn giữ linh hoạt đối với 7% dòng thuế còn lại tính đến năm 2018, 3% số dòng thuế thuộc Danh mục GEL không phải xóa bỏ thuế quan nhưng thuế quan phải giảm xuống dưới 5%.
Từ năm 2018 Việt Nam chỉ còn được duy trì thuế nhập khẩu với mức thuế suất tối đa là 5% đối với khoảng 3% số dòng thuế, bao gồm phần lớn là các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm SL.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Về bản chất, mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởi AEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc với lộ trình thực hiện cụ thể. AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc thực hiện hóa dần dần 04 mục tiêu ở trên (trong đó chỉ có mục tiêu 1 là được thực hiện tương đối toàn diện và đầy đủ thông qua các hiệp định và thảo thuận ràng buộc, các mục tiêu còn lại chỉ mới dừng ở việc xây dựng lộ trình và thực hiện một số sáng kiến khu vực. AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải một thỏa thuận hay hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất.2. Nội dung của AEC:Dưới đây sẽ trình bày tóm tắt một số Hiệp định thương mại được kí kết trong khuôn khổ ASEAN và hướng tới mực tiêu thực hiện AEC:2.1 Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)Hiệp định ATIGA 2010 có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) được thực hiện từ năm 1992.The objective of the agreement is to achieve the free flow of goods within ASEAN as one of the main tools to build the single market and common production facilities towards deeper economic integration in the region towards the realization of the ASEAN Economic Community (AEC) by 2015.ATIGA's first comprehensive agreements of ASEAN to adjust the entire trade goods within the bloc and is built on the basis of General commitment to cut/remove tariffs were consistent in the CEPT/AFTA Agreement, together with the relevant Protocol.The principle of building the ATIGA commitments is the ASEAN countries are devoted to each other preferential rate equivalent or more advantageous preferential rates for the partner countries of the free trade agreement (FTA) that ASEAN is on one side of the deal.Vietnam joined ASEAN in 1995 and 1999 but recently started enforcing CEPT and later the ATIGA.The agenda of tax cuts of the participating countries in General and Vietnam in particular ATIGA:According to ATIGA, to 2010 the ASEAN-6 to remove import tax for 100% tax stream IL; keep only a line number tax in GELCác nước nhóm CLMV (gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) đến năm 2015 mới phải xóa bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu trong Danh mục IL nhưng được linh hoạt giữ lại thuế suất đối với 7% số dòng thuế đến năm 2018.1999 đến 2015, Việt Nam đã cắt giảm/xóa bỏ thuế nhập khẩu xuống còn 0-5% đối với khoảng 90% dòng thuế, chỉ còn giữ linh hoạt đối với 7% dòng thuế còn lại tính đến năm 2018, 3% số dòng thuế thuộc Danh mục GEL không phải xóa bỏ thuế quan nhưng thuế quan phải giảm xuống dưới 5%.Từ năm 2018 Việt Nam chỉ còn được duy trì thuế nhập khẩu với mức thuế suất tối đa là 5% đối với khoảng 3% số dòng thuế, bao gồm phần lớn là các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm SL.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: