Phương pháp nghiên cứu- Phương hướng nghiên cứu: nghiên cứu đối chiếu+ dịch - Phương pháp nghiên cứu- Phương hướng nghiên cứu: nghiên cứu đối chiếu+ Anh làm thế nào để nói

Phương pháp nghiên cứu- Phương hướn

Phương pháp nghiên cứu
- Phương hướng nghiên cứu: nghiên cứu đối chiếu
+ Mỗi phát ngôn có thể là một câu trọn vẹn hoặc là một câu không đầy đủ. Một phát ngôn cũng có thể là một chiết đoạn của lời nói bao gồm nhiều câu. Việc nghiên cứu đối chiếu trong công trình này được thực hiện trong khuôn khổ câu với tư cách là phát ngôn và đó là lý do của việc sử dụng cách diễn đạt 'câu - phát ngôn' trong tên đề tài.
+ Loại hình đối chiếu trong công trình này là đối chiếu song ngữ. Tiếng Anh được lựa chọn là ngôn ngữ công cụ và tiếng Việt được xác định là ngôn ngữ đích.
- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo và bổ trợ
+ Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phân tích đối chiếu song ngữu.
Việc đối chiếu các phương tiện biểu hiện cảm xúc tiếng Anh với tiếng Việt được thực hiện theo đường hướng tích hợp: cấu trúc - ngữu nghĩa - ngữ dụng. Để thực hiện được việc phân tích đối chiếu công trình này sẽ sử dụng kết quả của các phương pháp bổ trợ dưới đây.
+ Phương pháp bổ trợ: Miêu tả, hệ thống hóa, phạm trù hóa.
Các phương tiện thể hiện cảm xúc trong tiếng Anh và Việt được miêu tả ở cả trạng thái tĩnh trong mô hình cấu trúc nghĩa câu (Ms = F(S, Rr I, T)) và trạng thái động trong mô hình cáu trúc phát ngôn (Mu = F (p) = F (r, p)) để xác định các hàm nghĩa. Đồng thời với việc miêu tả là thao tác hệ thống hóa, phạm trù hóa các phương tiện biểu hiện cảm xúc thành các hệ thống và tiểu loại dựa theo các tiêu chí khả dụng đối với việc phân tích đối chiếu.
- Các vấn đề liên quan đến ngữ điệu
+ Nguồn ngữ điệu:
Băng ghi âm các cuộc hội thoại của người bản ngữ (Anh và Việt)
Một số truyện ngắn tiếng Anh và Việt.
+ Loại hình ngữ điệu: Câu - phát ngôn trong các cuộc hôi thoại. Chi tiết về tình huống sử dụng được tóm lược khi cần thiết.
+ Cách thức xử lý ngữ điệu:
Các phương thức thể hiện cảm xúc được phân thành nhóm theo tiêu chí coding: Từ vựng hóa, ngữ pháp hóa và ngôn điệu hóa. Sau đó, khảo sát đặc điểm của từng phương thức cụ thẻ trong các tiểu hệ thống bằng thủ pháp quan sát, thửu đúng - sai, đo đạc và quy nạp.
Thực hiện thao tác chuyển dịch các phương thức thể hiện cảm xúc qua tiếng Anh sang các biểu thức tương đương trong tiếng Việt. Sử dụng introspection để phát hiện những tương đồng và khác biệt giữa hai thứ tiếng trên ngữ liệu đang được phân tích.
Hệ thống hóa những tương đồng và khác biệt giữa các loại hình phương thức thể hiện cảm xúc trong tiếng Anh và Việt trên cơ sở các phương thức cụ thẻ đã được khảo sát và đối chiếu.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Phương pháp nghiên cứu- Phương hướng nghiên cứu: nghiên cứu đối chiếu+ Mỗi phát ngôn có thể là một câu trọn vẹn hoặc là một câu không đầy đủ. Một phát ngôn cũng có thể là một chiết đoạn của lời nói bao gồm nhiều câu. Việc nghiên cứu đối chiếu trong công trình này được thực hiện trong khuôn khổ câu với tư cách là phát ngôn và đó là lý do của việc sử dụng cách diễn đạt 'câu - phát ngôn' trong tên đề tài.+ Loại hình đối chiếu trong công trình này là đối chiếu song ngữ. Tiếng Anh được lựa chọn là ngôn ngữ công cụ và tiếng Việt được xác định là ngôn ngữ đích.- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo và bổ trợ+ Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phân tích đối chiếu song ngữu.Việc đối chiếu các phương tiện biểu hiện cảm xúc tiếng Anh với tiếng Việt được thực hiện theo đường hướng tích hợp: cấu trúc - ngữu nghĩa - ngữ dụng. Để thực hiện được việc phân tích đối chiếu công trình này sẽ sử dụng kết quả của các phương pháp bổ trợ dưới đây.+ Phương pháp bổ trợ: Miêu tả, hệ thống hóa, phạm trù hóa.Các phương tiện thể hiện cảm xúc trong tiếng Anh và Việt được miêu tả ở cả trạng thái tĩnh trong mô hình cấu trúc nghĩa câu (Ms = F(S, Rr I, T)) và trạng thái động trong mô hình cáu trúc phát ngôn (Mu = F (p) = F (r, p)) để xác định các hàm nghĩa. Đồng thời với việc miêu tả là thao tác hệ thống hóa, phạm trù hóa các phương tiện biểu hiện cảm xúc thành các hệ thống và tiểu loại dựa theo các tiêu chí khả dụng đối với việc phân tích đối chiếu.- Các vấn đề liên quan đến ngữ điệu+ Nguồn ngữ điệu:Băng ghi âm các cuộc hội thoại của người bản ngữ (Anh và Việt)Một số truyện ngắn tiếng Anh và Việt.+ Loại hình ngữ điệu: Câu - phát ngôn trong các cuộc hôi thoại. Chi tiết về tình huống sử dụng được tóm lược khi cần thiết.+ Cách thức xử lý ngữ điệu:Các phương thức thể hiện cảm xúc được phân thành nhóm theo tiêu chí coding: Từ vựng hóa, ngữ pháp hóa và ngôn điệu hóa. Sau đó, khảo sát đặc điểm của từng phương thức cụ thẻ trong các tiểu hệ thống bằng thủ pháp quan sát, thửu đúng - sai, đo đạc và quy nạp.Thực hiện thao tác chuyển dịch các phương thức thể hiện cảm xúc qua tiếng Anh sang các biểu thức tương đương trong tiếng Việt. Sử dụng introspection để phát hiện những tương đồng và khác biệt giữa hai thứ tiếng trên ngữ liệu đang được phân tích.Hệ thống hóa những tương đồng và khác biệt giữa các loại hình phương thức thể hiện cảm xúc trong tiếng Anh và Việt trên cơ sở các phương thức cụ thẻ đã được khảo sát và đối chiếu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Research Methodology
- Orientation of research: comparative study
+ Each spokesperson can be a complete statement or an incomplete sentence. A spokesman also be an extract of the speech segment includes multiple sentences. The comparative study of this work is done in the framework of the question as a spokesperson and that is the reason of using the expression 'question - spokesman' in the subject name.
+ Reference Type in this work, reference is bilingual. English is the language selection tool and Vietnamese were identified as the target language.
- Research methodology and supporting key
+ key research methods: analysis comparing Niu song.
The reconciliation of means emote English to Vietnamese is done under direction integration: structure - Niu means - pragmatics. To perform the analysis with reference to this project will use the results of the supplementary methods below.
+ Supplementary method: Description, systematizing and chemical categories.
The means of expressing emotions in English and Vietnamese are described in both the static in the mean structure model (Ms = F (S, Rr I, T)) and in the state structure model mouthpiece (Mu = F (p ) = F (r, p)) to determine the connotations. Simultaneously with the operation described as codified, merchandise categories means emote into the system and sub-categories based on the criteria available for analysis and comparison.
- The issues with intonation
+ intonation Source:
Tape recording of conversations by native speakers (English and Vietnamese)
some short stories in English and Vietnamese.
+ type of intonation: sentence - spokesperson of the conversation. Details of use cases are summarized as needed.
+ The treatments intonation:
Methods emotes will be grouped according to coding criteria: Vocabulary chemistry, grammar and prosody chemical goods. Then, examine the characteristics of each specific method in the sub-system cards by hand observation, Thu true - false, and inductive measurement.
Perform a modal shift of emotions expressed through language English to the equivalent expression in Vietnamese. Using introspection to discover the similarities and differences between the two languages ​​in the corpus being analyzed.
Systemize the similarities and differences between the various types of expressions of emotion in English and Vietnamese on base card specific methods were investigated and compared.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: