Có thể hình dung “cơn sóng thần khủng hoảng tài chính toàn cầu” ập đến khi nền kinh tế Trung Quốc đang quá “nóng”, tỷ lệ lạm phát cao(1). Nửa đầu năm 2008, Trung Quốc thi hành chủ trương “thắt chặt tài chính”, “chống lạm phát” nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế 2008 ở mức vừa phải là 8% và giữ mức lạm phát dưới 4,8%. Cơn khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động thực sự vào khoảng tháng 9-2008 làm nguội dần và suy giảm nền kinh tế Trung Quốc. Quá trình đó phản ánh trong sự giảm dần tốc độ tăng trưởng GDP: quý I: 10,6%, quý II: 10,1%, quý III: 9%, quý IV: 6,8%(2). Khủng hoảng tài chính toàn cầu, một mặt, làm suy giảm xuất khẩu; mặt khác, làm giảm sút đầu tư vốn ngoại (3), khiến hàng chục vạn nhà máy, xí nghiệp ở Trung Quốc phải đóng cửa hoặc hạn chế sản xuất. Có khoảng 20 vạn người mất việc làm do tình trạng trên và đội quân thất nghiệp ngày càng đông(4). Hậu quả của khủng hoảng tài chính từ thành phố nhanh chóng lan về nông thôn. ở Trung Quốc có khoảng 130 triệu lao động nông thôn ra thành phố kiếm việc làm (được gọi là “nông dân công”), số tiền họ kiếm được mỗi năm chuyển về nông thôn khoảng 30 tỉ USD. Tình trạng thất nghiệp không những làm cho thu nhập và sức mua của cư dân giảm sút, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, mà còn tác động đến an sinh xã hội, dẫn đến nguy cơ bất ổn chính trị.
“Báo cáo công tác của Chính phủ” do Thủ tướng Ôn Gia Bảo trình bày tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Trung Quốc, ngày 5-3-2009, chỉ rõ: “Trong khi khẳng định thành tích, phải tỉnh táo nhìn nhận những khó khăn và thách thức Trung Quốc đang phải đối mặt: Một là, khủng hoảng tài chính quốc tế đang kéo dài, chưa thấy đáy, nhu cầu của thị trường quốc tế tiếp tục co hẹp. Xu thế thiểu phát trên toàn cầu đã thể hiện rõ, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang ngóc đầu dậy, môi trường kinh tế bên ngoài ngày càng khó khăn, những nhân tố khó lường trước ngày càng nhiều. Hai là, chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục suy giảm, đã trở thành mâu thuẫn chủ yếu ảnh hưởng tới toàn cục. Công suất sản xuất của một số ngành không được sử dụng hết, kinh doanh của một bộ phận doanh nghiệp gặp khó khăn, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng, thâm hụt ngân sách gia tăng, việc tăng thu nhập cho nông dân khó khăn hơn. Ba là, những mâu thuẫn về thể chế, về kết cấu kinh tế từ lâu từng trói buộc kinh tế Trung Quốc phát triển, nay vẫn tồn tại, có trường hợp rất bức xúc. Nhu cầu tiêu dùng hạn chế, ngành dịch vụ phát triển chậm, năng lực tự chủ, sáng tạo chưa cao, tỷ lệ tiêu hao vật tư, năng lượng còn lớn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, mức chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn, giữa các khu vực vẫn ngày càng lớn. Bốn là, một số vấn đề thiết thân với lợi ích của quần chúng chưa được giải quyết thỏa đáng. Bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, phân phối thu nhập, an ninh xã hội v.v.. vẫn tồn tại nhiều vấn đề phải được giải quyết. Năm là, thị trường chưa thực sự đi vào nền nếp, quản lý và chấp hành luật lệ thị trường chưa tốt, hệ thống bảo đảm lòng tin trong xã hội chưa được kiện toàn. Những vụ vi phạm về an toàn thực phẩm, những sự cố nghiêm trọng về an toàn lao động xảy ra liên tục, gây tổn thất lớn về người và tài sản...
Can imagine the "tsunami" of the global financial crisis struck when the Chinese economy is too "hot", the high inflation rate (1). The first half of 2008, China executed the fiscal tightening "advocates", "against inflation" to make the 2008 economic growth at a moderate level is 8 percent and keep inflation rate under 4.8%. The global financial crisis, the real impact on approximately September 2008 and decline gradually cooling economy in China. That process reflected in the declining GDP growth: 10.6% for the first quarter: the quarter II: 10.1%,, III: 9%, the fourth quarter: 6.8%(). The global financial crisis, on the one hand, depress exports; on the other hand, declining capital investment made (3), prompting dozens of thousand plants, factories in China to close or limit production. There are about 20 thousand people lost their jobs due to the above situation and the unemployment army increasingly East (4). The consequences of the financial crisis from the city quickly spread to the countryside. China has about 130 million rural workers with city jobs (known as "the farmer"), the amount of money they earn each year move to the countryside about 30 billion USD. The unemployment situation is not what makes income and purchasing power of residents, affect economic growth, but also social security impact, leading to the risk of political instability.“Báo cáo công tác của Chính phủ” do Thủ tướng Ôn Gia Bảo trình bày tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Trung Quốc, ngày 5-3-2009, chỉ rõ: “Trong khi khẳng định thành tích, phải tỉnh táo nhìn nhận những khó khăn và thách thức Trung Quốc đang phải đối mặt: Một là, khủng hoảng tài chính quốc tế đang kéo dài, chưa thấy đáy, nhu cầu của thị trường quốc tế tiếp tục co hẹp. Xu thế thiểu phát trên toàn cầu đã thể hiện rõ, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang ngóc đầu dậy, môi trường kinh tế bên ngoài ngày càng khó khăn, những nhân tố khó lường trước ngày càng nhiều. Hai là, chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục suy giảm, đã trở thành mâu thuẫn chủ yếu ảnh hưởng tới toàn cục. Công suất sản xuất của một số ngành không được sử dụng hết, kinh doanh của một bộ phận doanh nghiệp gặp khó khăn, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng, thâm hụt ngân sách gia tăng, việc tăng thu nhập cho nông dân khó khăn hơn. Ba là, những mâu thuẫn về thể chế, về kết cấu kinh tế từ lâu từng trói buộc kinh tế Trung Quốc phát triển, nay vẫn tồn tại, có trường hợp rất bức xúc. Nhu cầu tiêu dùng hạn chế, ngành dịch vụ phát triển chậm, năng lực tự chủ, sáng tạo chưa cao, tỷ lệ tiêu hao vật tư, năng lượng còn lớn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, mức chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn, giữa các khu vực vẫn ngày càng lớn. Bốn là, một số vấn đề thiết thân với lợi ích của quần chúng chưa được giải quyết thỏa đáng. Bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, phân phối thu nhập, an ninh xã hội v.v.. vẫn tồn tại nhiều vấn đề phải được giải quyết. Năm là, thị trường chưa thực sự đi vào nền nếp, quản lý và chấp hành luật lệ thị trường chưa tốt, hệ thống bảo đảm lòng tin trong xã hội chưa được kiện toàn. Những vụ vi phạm về an toàn thực phẩm, những sự cố nghiêm trọng về an toàn lao động xảy ra liên tục, gây tổn thất lớn về người và tài sản...
đang được dịch, vui lòng đợi..
Conceivably "tsunami of the global financial crisis" struck when the Chinese economy is too "hot," high inflation rate (1). The first half of 2008, China launched a policy of "fiscal austerity", "anti-inflation" to realize economic growth in 2008 at a moderate level of 8% and keeping inflation below 4.8%. Gusts global financial crisis, the real impact of about month 9-2008 cooled gradually declining economies and China. That process reflected in the declining GDP growth rates: quarter: 10.6%, second quarter: 10.1%, the third quarter of 9%, fourth quarter: 6.8% (2). The global financial crisis, on the one hand, undermine export; on the other hand, an outflow of foreign capital investments (3), in which tens of thousands of factories and enterprises in China have shut down or limited production. There are about 20 thousand people lost their jobs due to this situation and army growing unemployment (4). The consequences of the financial crisis quickly spread from cities to the countryside. China has about 130 million rural laborers to cities for work (known as "the farmer"), the money they earn each year to rural families moving $ 30 billion. Unemployment not only for the income and purchasing power of population decline, affecting economic growth, but also the impact on social security, leading to the risk of political instability.
"Report Government's activities "by Premier Wen Jiabao presented at the 2nd session of China's legislature, dated 5-3-2009, states:" While affirming achievements, be alert to recognize the difficulties and challenges China faces: One is, the international financial crisis is prolonged, have not seen the bottom, the needs of the international market continue to shrink. The trend of global deflation was evident, trade protectionism has reared her head, external economic environment is increasingly difficult, unpredictable factors increasing. Secondly, under the influence of international financial crisis, economic growth continued to decline, has become the principal contradiction global influence. The production capacity of some sectors are not fully used, the business of a business unit in trouble, serious unemployment, rising budget deficits, the increase in income for farmers harder . Third, institutional conflicts, the economic structure has long been China's economic ties grow, still exists, there are urgent circumstances. Consumer demand is limited, slow-growing service sector, energy autonomy, creativity is not high, the rate of material consumption, even greater energy, environment seriously polluted, the difference in level development between urban and rural areas and between regions are widening. Fourth, a number of problems familiar to the interests of the masses have not been satisfactorily resolved. Social insurance, education, health, income distribution, social security and so on. still exist many problems to be solved. Fifth, the market has not really come into order management and execution market rules are not good, the system ensures confidence in society have not been consolidated. These violations of food safety, serious incidents of workplace safety occurs repeatedly, causing great loss of life and property ...
đang được dịch, vui lòng đợi..