I - MỞ ĐẦUBỐI CẢNH LỊCH SỬNói về lịch sử thông thương trên biển không  dịch - I - MỞ ĐẦUBỐI CẢNH LỊCH SỬNói về lịch sử thông thương trên biển không  Nhật làm thế nào để nói

I - MỞ ĐẦUBỐI CẢNH LỊCH SỬNói về lị

I - MỞ ĐẦU
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Nói về lịch sử thông thương trên biển không thể nhắc đến sự kiện con đường tơ lụa trên biển ra đời vào thế kỉ 7. Lộ trình của nó gần giống với con đường tơ lụa trên đất liền: đều xuất phát từ Trung Quốc qua Nam Á, Tây Á nối liền với Châu Âu và Bắc Phi. Con đường tơ lụa trên đất liền là con đường chủ yếu giúp các nước thông thương hàng hóa với nhau. Tuy nhiên vào thế kỉ thứ 7, con đường tơ lựa trên biển được hình thành và dần thay thế con đường trên bộ. Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế nảy sinh trên tuyến đường bộ trong khi con đường biển lại khắc phục được những hạn chế đó như: hàng hóa trở được nhiều hơn mà không cần quá nhiều người áp tải, thời gian vận chuyển rút ngắn hơn, hạn chế được sự khắc nghiệt của thiên nhiên và nguy cơ bị cướp cũng ít hơn con đường bộ. Chính vì vậy, sau này con đường này rất phát triển, mở ra một con đường tơ lụa thứ hai thông thương trên biển đi qua rất nhiều nước và ở đâu cũng lưu lại dấu ấn giao lưu kinh tế của mình không kém gì con đường trên bộ. Có thể nói con đường tơ lụa trên biển đóng một vai trò nền tảng giúp cho hoạt động kinh tế của Phương Đông và Phương Tây nói chung và các nước Châu Á nói riêng trở nên sôi động và sầm uất.
Trong lịch sử thương mại biển cũng có sự góp mặt của Nhật Bản vào khoảng từ khoảng thế kỉ thứ 13 đến thế kỉ 16 với sự hoạt động của các băng cướp biển thường được gọi với cái tên Oa Khấu. Tuy nhiên cuối thế kỉ 16 bị chính quyền Tokugawa đưa ra chỉ thị cấm hoạt động thay vào đó chính quyền đã đẩy mạnh việc thông thương với các nước láng giềng thông qua hoạt động của những con thuyền mang dấu châu ấn. Những con thuyền này đã vạch ra lộ trình buôn bán trên vùng biển Đông Bắc Á và Đông Nam Á rộng lớn, hòa cùng với hoạt động thương mại nhộn nhịp trên “con đường tơ lụa trên biển”. Có thể nói con thuyền Châu Ấn là phương tiện giúp Nhật Bản hòa nhập vào hệ thống thương mại biển. Trong đó nước Đại Việt đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển này, bởi thế kỉ 16 Châu Ấn thuyền taaph trung vào đẩy mạnh buôn bán với các cagr Việt Nam như Vân Đồn, Phố Hiền,…và đặc biệt là Hội An. Các cảng này, đặc biệt là Hội An đã đóng góp một vai trò lịch sử quan trọng đối với hệ thống thương mại biển Châu Ấn thuyền và các thương đoàn của Nhật bản thời kì đó
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Nhật) 1: [Sao chép]
Sao chép!
I - MỞ ĐẦUBỐI CẢNH LỊCH SỬNói về lịch sử thông thương trên biển không thể nhắc đến sự kiện con đường tơ lụa trên biển ra đời vào thế kỉ 7. Lộ trình của nó gần giống với con đường tơ lụa trên đất liền: đều xuất phát từ Trung Quốc qua Nam Á, Tây Á nối liền với Châu Âu và Bắc Phi. Con đường tơ lụa trên đất liền là con đường chủ yếu giúp các nước thông thương hàng hóa với nhau. Tuy nhiên vào thế kỉ thứ 7, con đường tơ lựa trên biển được hình thành và dần thay thế con đường trên bộ. Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế nảy sinh trên tuyến đường bộ trong khi con đường biển lại khắc phục được những hạn chế đó như: hàng hóa trở được nhiều hơn mà không cần quá nhiều người áp tải, thời gian vận chuyển rút ngắn hơn, hạn chế được sự khắc nghiệt của thiên nhiên và nguy cơ bị cướp cũng ít hơn con đường bộ. Chính vì vậy, sau này con đường này rất phát triển, mở ra một con đường tơ lụa thứ hai thông thương trên biển đi qua rất nhiều nước và ở đâu cũng lưu lại dấu ấn giao lưu kinh tế của mình không kém gì con đường trên bộ. Có thể nói con đường tơ lụa trên biển đóng một vai trò nền tảng giúp cho hoạt động kinh tế của Phương Đông và Phương Tây nói chung và các nước Châu Á nói riêng trở nên sôi động và sầm uất. Trong lịch sử thương mại biển cũng có sự góp mặt của Nhật Bản vào khoảng từ khoảng thế kỉ thứ 13 đến thế kỉ 16 với sự hoạt động của các băng cướp biển thường được gọi với cái tên Oa Khấu. Tuy nhiên cuối thế kỉ 16 bị chính quyền Tokugawa đưa ra chỉ thị cấm hoạt động thay vào đó chính quyền đã đẩy mạnh việc thông thương với các nước láng giềng thông qua hoạt động của những con thuyền mang dấu châu ấn. Những con thuyền này đã vạch ra lộ trình buôn bán trên vùng biển Đông Bắc Á và Đông Nam Á rộng lớn, hòa cùng với hoạt động thương mại nhộn nhịp trên “con đường tơ lụa trên biển”. Có thể nói con thuyền Châu Ấn là phương tiện giúp Nhật Bản hòa nhập vào hệ thống thương mại biển. Trong đó nước Đại Việt đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển này, bởi thế kỉ 16 Châu Ấn thuyền taaph trung vào đẩy mạnh buôn bán với các cagr Việt Nam như Vân Đồn, Phố Hiền,…và đặc biệt là Hội An. Các cảng này, đặc biệt là Hội An đã đóng góp một vai trò lịch sử quan trọng đối với hệ thống thương mại biển Châu Ấn thuyền và các thương đoàn của Nhật bản thời kì đó
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Nhật) 2:[Sao chép]
Sao chép!
I -はじめに
背景履歴
海上貿易の歴史を語るには、海上シルクロードが陸上のシルクロードに似ているの何世紀7.ロードマップされて入ってきたイベントに言及することはできません。南アジア、ヨーロッパ、北アフリカを結ぶ西アジアを通って中国から来ています。陸上のシルクロードは、各国がそれぞれ他の商品と取引を支援するための主要な方法です。しかし、7世紀には、海のシルクロードが形成され、次第に足の道を交換してください。原因は、このような商品があまりにも多くの護衛することなく、よりになっていることの限界を克服するための航路、輸送時間を短縮しながら、道路上に生じる制限から茎自然の厳しさと奪われてのリスクが少ない道路で軽減。そのため、後でこのパス上の水の多くとは、よく彼の経済交流劣らず道路をマークしたまま海の交差点で月曜日シルクロード貿易を開放、開発されています徒歩で。私たちは、海の上のシルクロードは一般、特にアジアの東と西の経済活動をするうえでの基本的な役割はアクティブで、忙しくなった果たしていると言うことができます。
海上貿易の歴史の中でまた、一般的に劇的なOaのとして知られている海賊の活動に13世紀頃から16世紀までの範囲で日本の参加を持っています。しかし16世紀後半徳川政府が代わりに禁止された政府がマークされ、欧州ボートの出版物の活動を通じて、近隣諸国との貿易を強化してきた指令を与えていました。ボートは「海上シルクロード」のにぎやかな商業活動と混合し、広大な北東アジアと東南アジアの海域を超える貿易ルートを概説しました。私たちは船チャウインドは日本が海上貿易システムに統合するための方法であると言うことができます。ベトナム共和国はヴァンドン、フォーヒエン、...と、特に社会のように、ベトナムCAGRとの貿易をブーストを中心に、16世紀インドアジアtaaphボートによって、この開発において重要な役割を果たしています。ポートは、特にホイアンは、海上貿易システムチャウインド貿易船と日本の代表団その期間の重要な歴史的役割を貢献しています
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: