Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vự dịch - Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vự Anh làm thế nào để nói

Các tranh chấp chủ quyền trên Biển

Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau thế chiến 2. Ban đầu các quốc gia tranh chấp vì vị trí chiến lược của Biển Đông[2]. Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.[3]. Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu Âu. Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với sự giao thông này." [4][5]. Vì lợi ích chiến lược, trong Thế chiến 2 Nhật đã cho xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa.[cần dẫn nguồn]

Sau khi Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 quy định về Vùng đặc quyền kinh tế thì tầm quan trọng của việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là đánh cá và khai thác dầu khí là nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp[6] Theo Bộ Tài nguyên, Địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đông ước khoảng 17,7 tỷ tấn [7], so với trữ lượng 13 tỷ tấn của Kuwait. Ngày 11 tháng 3 năm 1976, lần đầu tiên công ty dầu Philippines phát hiện một mỏ dầu ngoài khơi đảo Palawan. Mỏ dầu này đang cung cấp 15% lượng dầu mỏ tiêu thụ hàng năm ở Philippines.[cần dẫn nguồn] Một số nguồn khác cho rằng trữ lượng dầu mỏ xác minh trong Biển Đông là 7,5 tỷ thùng [8]. Trung Quốc gọi Biển Đông là "vịnh Ba Tư thứ hai". Tập đoàn Khai thác dầu khí ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ đô la Mỹ) trong vòng 20 năm để khai thác dầu khí trên khu vực Biển Đông, với độ sâu lên đến 2000 mét trong 5 năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu tấn dầu và khí[9]. Tuy nhiên nhiều chuyên gia dầu khí phương Tây hoài nghi con số dự báo của Trung Quốc về trữ lượng dầu khí ở Biển Đông, tập trung chủ yếu ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như không tính đến trữ lượng có thể khai thác thương mại[10][11][12]

Tuy nhiên, không quốc gia nào trong số các quốc gia tuyên bố chủ quyền các đảo Trường Sa tiến hành khai thác tài nguyên trên quy mô lớn để tránh gây ra một cuộc khủng hoảng. Ngoài ra, các công ty dầu quốc tế vẫn chưa được thực hiện các cam kết và hy vọng rằng các tranh chấp lãnh thổ sẽ được giải quyết.

Các cơ hội đánh bắt cá phong phú cũng là một động lực cho yêu sách chủ quyền. Năm 1988, Biển Đông chiếm 8% sản lượng đánh bắt trên thế giới, một con số đó đã tăng kể từ đó.[cần dẫn nguồn] Đã có nhiều vụ đụng độ của các tàu Trung Quốc với tàu của ngư dân Việt Nam và Philippines trong khu vực Biển Đông. Trung Quốc tin rằng giá trị thu được từ việc đánh bắt cá và dầu từ biển tăng lên đến 1.000 tỷ đô la Mỹ.

Khu vực này cũng là một trong những tuyến hàng hải bận rộn nhất trên thế giới. Trong những năm 1980, ít nhất 270 tàu chở hàng chạy qua khu vực mỗi ngày. Hơn một nửa lượng hàng hóa vận chuyển bằng tàu biển hàng năm của thế giới đi qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, và eo biển Lombok, với đa số tàu này tiếp tục hành trình vào Biển Đông. Lượng tàu chở dầu đi qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều hơn 3 lần số tàu loại này qua kênh đào Suez, hơn 5 lần số lượt loại tàu này qua kênh đào Panama.[13]
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau thế chiến 2. Ban đầu các quốc gia tranh chấp vì vị trí chiến lược của Biển Đông[2]. Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.[3]. Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu Âu. Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với sự giao thông này." [4][5]. Vì lợi ích chiến lược, trong Thế chiến 2 Nhật đã cho xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa.[cần dẫn nguồn]Sau khi Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 quy định về Vùng đặc quyền kinh tế thì tầm quan trọng của việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là đánh cá và khai thác dầu khí là nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp[6] Theo Bộ Tài nguyên, Địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đông ước khoảng 17,7 tỷ tấn [7], so với trữ lượng 13 tỷ tấn của Kuwait. Ngày 11 tháng 3 năm 1976, lần đầu tiên công ty dầu Philippines phát hiện một mỏ dầu ngoài khơi đảo Palawan. Mỏ dầu này đang cung cấp 15% lượng dầu mỏ tiêu thụ hàng năm ở Philippines.[cần dẫn nguồn] Một số nguồn khác cho rằng trữ lượng dầu mỏ xác minh trong Biển Đông là 7,5 tỷ thùng [8]. Trung Quốc gọi Biển Đông là "vịnh Ba Tư thứ hai". Tập đoàn Khai thác dầu khí ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ đô la Mỹ) trong vòng 20 năm để khai thác dầu khí trên khu vực Biển Đông, với độ sâu lên đến 2000 mét trong 5 năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu tấn dầu và khí[9]. Tuy nhiên nhiều chuyên gia dầu khí phương Tây hoài nghi con số dự báo của Trung Quốc về trữ lượng dầu khí ở Biển Đông, tập trung chủ yếu ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như không tính đến trữ lượng có thể khai thác thương mại[10][11][12]
Tuy nhiên, không quốc gia nào trong số các quốc gia tuyên bố chủ quyền các đảo Trường Sa tiến hành khai thác tài nguyên trên quy mô lớn để tránh gây ra một cuộc khủng hoảng. Ngoài ra, các công ty dầu quốc tế vẫn chưa được thực hiện các cam kết và hy vọng rằng các tranh chấp lãnh thổ sẽ được giải quyết.

Các cơ hội đánh bắt cá phong phú cũng là một động lực cho yêu sách chủ quyền. Năm 1988, Biển Đông chiếm 8% sản lượng đánh bắt trên thế giới, một con số đó đã tăng kể từ đó.[cần dẫn nguồn] Đã có nhiều vụ đụng độ của các tàu Trung Quốc với tàu của ngư dân Việt Nam và Philippines trong khu vực Biển Đông. Trung Quốc tin rằng giá trị thu được từ việc đánh bắt cá và dầu từ biển tăng lên đến 1.000 tỷ đô la Mỹ.

Khu vực này cũng là một trong những tuyến hàng hải bận rộn nhất trên thế giới. Trong những năm 1980, ít nhất 270 tàu chở hàng chạy qua khu vực mỗi ngày. Hơn một nửa lượng hàng hóa vận chuyển bằng tàu biển hàng năm của thế giới đi qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, và eo biển Lombok, với đa số tàu này tiếp tục hành trình vào Biển Đông. Lượng tàu chở dầu đi qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều hơn 3 lần số tàu loại này qua kênh đào Suez, hơn 5 lần số lượt loại tàu này qua kênh đào Panama.[13]
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The sovereignty dispute over the South China Sea between the countries in the region take place after World War 2. In the beginning of the claimants for the strategic position of the SCS [2]. For China, the South China Sea in general and the Paracels and Spratlys have important place due to its location between the Indian Ocean and the Pacific is a strategically important region, the ports of mainland China go out to the outside world. [3]. For Japan, the South China Sea is the main traffic road, not just for Southeast Asia but also to the Middle East and Europe. Japan's economy is associated with this traffic. "[4] [5]. For the sake strategy, during World War 2 Japanese had built submarine base in Taiping in the Spratlys [ citation needed] After the United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 provides for the exclusive economic zone, the importance of the exploitation of natural resources, especially fishing and oil exploration are additional reasons for purposes of disputes [6] According to the Ministry of Natural Resources, China Geological Survey estimates oil reserves in the South China Sea is estimated at 17.7 billion tons [7], compared with reserves of 13 billion tons of Kuwait. On 11 May 3 in 1976, the first company Philippine oil discovery offshore oil an island of Palawan. The field is providing 15% of oil consumed annually in the Philippines. [citation needed] Some other sources say verified oil reserves in the South China Sea is 7.5 billion barrels [8]. China called the East Sea as the "second Persian Gulf." Mining Corporation China Offshore Oil (CNOOC) estimates expenditures 200 billion yuan (equivalent to 30 billion US dollars) over 20 years to exploit oil and gas in the South China Sea, with depths up to 2000 meters in 5 years with catches of 25 million tons of oil and gas [9]. However many experts skeptical Western oil forecast number of Chinese oil and gas reserves in the South China Sea, focusing mainly in the Spratlys and Paracels as well as excluding reserves can be exploited Commercial [10] [11] [12] However, no country among the countries claim the Spratly Islands to exploit resources on a large scale in order to avoid causing a crisis. In addition, international oil companies have yet to be implemented the commitments and hope that the territorial dispute will be resolved. The fishing opportunities are plentiful also an incentive for claimants. In 1988, the South China Sea accounted for 8% of landings in the world, a figure that has increased since then. [Citation needed] There have been many incidents of the Chinese boat with fishermen's boat and Vietnam Philippines in the South China Sea. China believes that the value obtained from the fishing and marine oil rises to US $ 1.000 billion. This area is also one of the busiest shipping lanes in the world. In 1980, at least 270 freighter ran through the area each day. More than half of the goods transported annually by ship of the world goes through the Strait of Malacca, Sunda Strait and the Strait of Lombok, with the majority of cruise ships continues in the South China Sea. The amount of oil tankers passing the Malacca Strait to enter the South China Sea more than 3 times the number of vessels through the Suez Canal, over 5 times the number of turns of the ships through the Panama Canal. [13]







đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: