Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất n dịch - Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất n Anh làm thế nào để nói

Nguồn gốc tính nước đôi ở người H


Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân là vị trí bán đảo, địa hình núi và đồng bằng, khí hậu hai mùa mưa và khô, lịch sử bị xâm lược và bị đè nén. Tính nước đôi của người Hàn là tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính, còn trong tính nước đôi của người Việt thì chất dương tính rất yếu, nó vẫn nằm trọn trong khuynh hướng thiên về âm tính.

Những biểu hiện của tính nước đôi rất nhiều, ở đây chỉ nói đến một vài biểu hiện tiêu biểu có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đô thị.

Trước hết là cặp ‘nhường nhịn và cạnh tranh’. Người Việt quan niệm ‘một sự nhịn là chín sự lành’, có chuyện gì thì cố gắng bỏ qua cho nhau ‘chín bỏ làm mười’, nếu không bỏ qua được thì cũng ‘đóng cửa bảo nhau’: chuyện to làm thành nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì. Lối ứng xử này phổ biến cả trong quan hệ giữa những người ngang hàng lẫn trong quan hệ trên-dưới. Trong văn hoá Hàn Quốc, sự nhường nhịn chỉ phổ biến trong quan hệ trên-dưới. Trong quan hệ ngang bằng thì phổ biến là sự cạnh tranh - điều mà trong văn hoá Việt Nam hầu như không có. Richard Rut giải thích nguyên nhân của tính cạnh tranh cao này là vì người Hàn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng Nho giáo với tham vọng làm quan và định hướng địa vị cao. Do vậy mà ở Việt Nam tính nhường nhịn mạnh hơn tính cạnh tranh, còn ở Hàn Quốc thì tính cạnh tranh mạnh hơn tính nhường nhịn. Đây là một đặc điểm văn hoá rất quan trọng, giúp cho Hàn Quốc mau chóng trở thành một quốc gia đô thị và công nghiệp.

Tuy nhiên, trước thời kỳ công nghiệp hóa và đô thị hoá, trong xã hội Hàn Quốc sự cạnh tranh hãy còn chưa mạnh, phổ biến vẫn là sự hoà thuận và giúp đỡ lẫn nhau, nhưng từ sau khi bước vào công nghiệp hóa và đô thị hoá, người Hàn đã dần dần thay đổi, xuất hiện sự so sánh và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Ngay Chính phủ Hàn Quốc cũng coi việc ‘tăng cường khả năng cạnh tranh’ trên thế giới là một trong những mục tiêu để phát triển vì đất nước Hàn Quốc vừa nhỏ hẹp, vừa thiếu tài nguyên thiên nhiên, nhưng dân số lại nhiều, vì vậy, tiềm lực con ngươi là quý báu.



Phần thưởng cho sự cạnh tranh là kinh tế tốt, nhà ở tốt, nghề nghiệp tốt, hôn nhân tốt. Thái độ cạnh tranh phổ biến đó đã mang đến những thay đổi giật mình trong tính cách bên ngoài của người Hàn. Họ trở thành nổi tiếng như một trong những dân tộc có tinh thần làm việc chăm chỉ và hiệu quả nhất trên thế giới.


Lối làm việc cần cù và khẩn trương với Lối làm việc chừng mực

Trong các nền văn hoá nông nghiệp, người nông dân rất cần cù khi vào vụ, nhưng lại tỏ ra lười nhác lúc nông nhàn. Người Hàn hay người Việt Nam cũng đều không ra khỏi quy luật này.

Nhưng người Hàn nay thì đã khác hẳn. Trải qua quá trình công nghiệp hóa, từ nông dân trở thành công nhân, người Hàn không còn chậm rãi, ung dung, và nhàn nhã như người Việt. Những người quan sát nước ngoài thường mô tả những công nhân Hàn là những con người cần cù, tự nguyện cống hiến, trung thành và đáng tin cậy.

Tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ của người công nhân Hàn vào bậc nhất thế giới. Từ khi tiến hành công nghiệp hóa, dấn thân vào nền kinh tế tốc độ, người Hàn lúc nào cũng cảm thấy thiếu thời gian, cho nên thường có tác phong làm việc rất khẩn trương. Dù làm việc gì, họ lúc nào cũng gấp gấp, nhanh nhanh .Ở Hàn Quốc, đập vào mắt là hình ảnh người Hàn luôn vội vã, tất bật. Cuối cùng, họ cũng đã giải phóng được khỏi sự trì trệ hàng bao thế kỷ, dường như giờ đây họ đang vội vã để bù lại cho thời gian đã mất.

Trong những năm qua, họ làm việc 10 giờ trong một ngày và 6 ngày trong một tuần ở những toà nhà kín trong thành phố và những khu công nghiệp trải dài ở ngoại ô. Trung bình một người Hàn Quốc làm việc tổng cộng 2.833 giờ trong một năm, nhiều hơn gần 1,3 lần so với người Nhật và gần 1,5 lần so với người Mỹ, trong khi số ngày nghỉ của họ lại thấp nhất - chỉ bằng một nửa số ngày nghỉ của người Nhật và bằng ¼ số ngày nghỉ của người Mỹ.

Hiện nay Hàn Quốc đang chuyển sang chế độ làm việc 5 ngày (với 40 giờ) trong một tuần theoLuật lao động ban hành ngày 29 tháng 8 năm 2003. Tuy nhiên, người Hàn Quốc không vội vàng trong việc chuyển đổi theo luật này. Họ chủ trương thực hiện một cách từ từ, tiến hành làm nhiều bước, kéo dài trong suốt bốn năm, từ năm 2004 đến 2007.

Sở dĩ người Hàn cần mẫn và khẩn trương như vậy vì họ coi công việc là trung tâm, còn mọi thứ khác chỉ là thứ yếu. Người Hàn tính lương không theo thời gian làm việc mà là tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành. Công việc đối với người Hàn là cái gì đó không bao giờ ngừng nghỉ.

Người Việt thì có triết lý vừa phải, ‘lắm thóc nhọc xay’, ‘cầu sung vừa đủ xài’ lại vừa không có thói quen coi trọng thời gian, coi thời giờ là "cao su", bởi vậy mà không có chí làm giàu. Chỉ khi thấy mình thua kém người xung quanh quá nhiều thì mới cố gắng, nhưng ngay khi thấy mình đã như mọi người rồi thì lại làm việc cầm chừng. Tác phong làm việc này hoàn toàn không thích hợp với nếp sống đô thị.

***
Trở lên chỉ mới là một vài nét phác thảo trong cố gắng theo hướng lý giải những thành công của người Hàn và những hạn chế củangười Việt trong tiến trình phát triển đô thị. Ở đây cũng chưa bàn đến những mặt hạn chế trong tính cách người Hàn. Và cũng chưa phải mọi thứ đã lý giải được hết vì hệ thống những đặc trưng tính cách còn cần được hoàn chỉnh thêm.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!

Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân là vị trí bán đảo, địa hình núi và đồng bằng, khí hậu hai mùa mưa và khô, lịch sử bị xâm lược và bị đè nén. Tính nước đôi của người Hàn là tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính, còn trong tính nước đôi của người Việt thì chất dương tính rất yếu, nó vẫn nằm trọn trong khuynh hướng thiên về âm tính.

Những biểu hiện của tính nước đôi rất nhiều, ở đây chỉ nói đến một vài biểu hiện tiêu biểu có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đô thị.

Trước hết là cặp ‘nhường nhịn và cạnh tranh’. Người Việt quan niệm ‘một sự nhịn là chín sự lành’, có chuyện gì thì cố gắng bỏ qua cho nhau ‘chín bỏ làm mười’, nếu không bỏ qua được thì cũng ‘đóng cửa bảo nhau’: chuyện to làm thành nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì. Lối ứng xử này phổ biến cả trong quan hệ giữa những người ngang hàng lẫn trong quan hệ trên-dưới. Trong văn hoá Hàn Quốc, sự nhường nhịn chỉ phổ biến trong quan hệ trên-dưới. Trong quan hệ ngang bằng thì phổ biến là sự cạnh tranh - điều mà trong văn hoá Việt Nam hầu như không có. Richard Rut giải thích nguyên nhân của tính cạnh tranh cao này là vì người Hàn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng Nho giáo với tham vọng làm quan và định hướng địa vị cao. Do vậy mà ở Việt Nam tính nhường nhịn mạnh hơn tính cạnh tranh, còn ở Hàn Quốc thì tính cạnh tranh mạnh hơn tính nhường nhịn. Đây là một đặc điểm văn hoá rất quan trọng, giúp cho Hàn Quốc mau chóng trở thành một quốc gia đô thị và công nghiệp.

Tuy nhiên, trước thời kỳ công nghiệp hóa và đô thị hoá, trong xã hội Hàn Quốc sự cạnh tranh hãy còn chưa mạnh, phổ biến vẫn là sự hoà thuận và giúp đỡ lẫn nhau, nhưng từ sau khi bước vào công nghiệp hóa và đô thị hoá, người Hàn đã dần dần thay đổi, xuất hiện sự so sánh và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Ngay Chính phủ Hàn Quốc cũng coi việc ‘tăng cường khả năng cạnh tranh’ trên thế giới là một trong những mục tiêu để phát triển vì đất nước Hàn Quốc vừa nhỏ hẹp, vừa thiếu tài nguyên thiên nhiên, nhưng dân số lại nhiều, vì vậy, tiềm lực con ngươi là quý báu.



Phần thưởng cho sự cạnh tranh là kinh tế tốt, nhà ở tốt, nghề nghiệp tốt, hôn nhân tốt. Thái độ cạnh tranh phổ biến đó đã mang đến những thay đổi giật mình trong tính cách bên ngoài của người Hàn. Họ trở thành nổi tiếng như một trong những dân tộc có tinh thần làm việc chăm chỉ và hiệu quả nhất trên thế giới.


Lối làm việc cần cù và khẩn trương với Lối làm việc chừng mực

Trong các nền văn hoá nông nghiệp, người nông dân rất cần cù khi vào vụ, nhưng lại tỏ ra lười nhác lúc nông nhàn. Người Hàn hay người Việt Nam cũng đều không ra khỏi quy luật này.

Nhưng người Hàn nay thì đã khác hẳn. Trải qua quá trình công nghiệp hóa, từ nông dân trở thành công nhân, người Hàn không còn chậm rãi, ung dung, và nhàn nhã như người Việt. Những người quan sát nước ngoài thường mô tả những công nhân Hàn là những con người cần cù, tự nguyện cống hiến, trung thành và đáng tin cậy.

Tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ của người công nhân Hàn vào bậc nhất thế giới. Từ khi tiến hành công nghiệp hóa, dấn thân vào nền kinh tế tốc độ, người Hàn lúc nào cũng cảm thấy thiếu thời gian, cho nên thường có tác phong làm việc rất khẩn trương. Dù làm việc gì, họ lúc nào cũng gấp gấp, nhanh nhanh .Ở Hàn Quốc, đập vào mắt là hình ảnh người Hàn luôn vội vã, tất bật. Cuối cùng, họ cũng đã giải phóng được khỏi sự trì trệ hàng bao thế kỷ, dường như giờ đây họ đang vội vã để bù lại cho thời gian đã mất.

Trong những năm qua, họ làm việc 10 giờ trong một ngày và 6 ngày trong một tuần ở những toà nhà kín trong thành phố và những khu công nghiệp trải dài ở ngoại ô. Trung bình một người Hàn Quốc làm việc tổng cộng 2.833 giờ trong một năm, nhiều hơn gần 1,3 lần so với người Nhật và gần 1,5 lần so với người Mỹ, trong khi số ngày nghỉ của họ lại thấp nhất - chỉ bằng một nửa số ngày nghỉ của người Nhật và bằng ¼ số ngày nghỉ của người Mỹ.

Hiện nay Hàn Quốc đang chuyển sang chế độ làm việc 5 ngày (với 40 giờ) trong một tuần theoLuật lao động ban hành ngày 29 tháng 8 năm 2003. Tuy nhiên, người Hàn Quốc không vội vàng trong việc chuyển đổi theo luật này. Họ chủ trương thực hiện một cách từ từ, tiến hành làm nhiều bước, kéo dài trong suốt bốn năm, từ năm 2004 đến 2007.

Sở dĩ người Hàn cần mẫn và khẩn trương như vậy vì họ coi công việc là trung tâm, còn mọi thứ khác chỉ là thứ yếu. Người Hàn tính lương không theo thời gian làm việc mà là tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành. Công việc đối với người Hàn là cái gì đó không bao giờ ngừng nghỉ.

Người Việt thì có triết lý vừa phải, ‘lắm thóc nhọc xay’, ‘cầu sung vừa đủ xài’ lại vừa không có thói quen coi trọng thời gian, coi thời giờ là "cao su", bởi vậy mà không có chí làm giàu. Chỉ khi thấy mình thua kém người xung quanh quá nhiều thì mới cố gắng, nhưng ngay khi thấy mình đã như mọi người rồi thì lại làm việc cầm chừng. Tác phong làm việc này hoàn toàn không thích hợp với nếp sống đô thị.

***
Trở lên chỉ mới là một vài nét phác thảo trong cố gắng theo hướng lý giải những thành công của người Hàn và những hạn chế củangười Việt trong tiến trình phát triển đô thị. Ở đây cũng chưa bàn đến những mặt hạn chế trong tính cách người Hàn. Và cũng chưa phải mọi thứ đã lý giải được hết vì hệ thống những đặc trưng tính cách còn cần được hoàn chỉnh thêm.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

Nguồn gốc tính nước đôi ở người Hàn phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Các nhà nghiên cứu từng đề cập đến bốn nguyên nhân là vị trí bán đảo, địa hình núi và đồng bằng, khí hậu hai mùa mưa và khô, lịch sử bị xâm lược và bị đè nén. Tính nước đôi của người Hàn là tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính, còn trong tính nước đôi của người Việt thì chất dương tính rất yếu, nó vẫn nằm trọn trong khuynh hướng thiên về âm tính.

Những biểu hiện của tính nước đôi rất nhiều, ở đây chỉ nói đến một vài biểu hiện tiêu biểu có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đô thị.

Trước hết là cặp ‘nhường nhịn và cạnh tranh’. Người Việt quan niệm ‘một sự nhịn là chín sự lành’, có chuyện gì thì cố gắng bỏ qua cho nhau ‘chín bỏ làm mười’, nếu không bỏ qua được thì cũng ‘đóng cửa bảo nhau’: chuyện to làm thành nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì. Lối ứng xử này phổ biến cả trong quan hệ giữa những người ngang hàng lẫn trong quan hệ trên-dưới. Trong văn hoá Hàn Quốc, sự nhường nhịn chỉ phổ biến trong quan hệ trên-dưới. Trong quan hệ ngang bằng thì phổ biến là sự cạnh tranh - điều mà trong văn hoá Việt Nam hầu như không có. Richard Rut giải thích nguyên nhân của tính cạnh tranh cao này là vì người Hàn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng Nho giáo với tham vọng làm quan và định hướng địa vị cao. Do vậy mà ở Việt Nam tính nhường nhịn mạnh hơn tính cạnh tranh, còn ở Hàn Quốc thì tính cạnh tranh mạnh hơn tính nhường nhịn. Đây là một đặc điểm văn hoá rất quan trọng, giúp cho Hàn Quốc mau chóng trở thành một quốc gia đô thị và công nghiệp.

Tuy nhiên, trước thời kỳ công nghiệp hóa và đô thị hoá, trong xã hội Hàn Quốc sự cạnh tranh hãy còn chưa mạnh, phổ biến vẫn là sự hoà thuận và giúp đỡ lẫn nhau, nhưng từ sau khi bước vào công nghiệp hóa và đô thị hoá, người Hàn đã dần dần thay đổi, xuất hiện sự so sánh và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Ngay Chính phủ Hàn Quốc cũng coi việc ‘tăng cường khả năng cạnh tranh’ trên thế giới là một trong những mục tiêu để phát triển vì đất nước Hàn Quốc vừa nhỏ hẹp, vừa thiếu tài nguyên thiên nhiên, nhưng dân số lại nhiều, vì vậy, tiềm lực con ngươi là quý báu.



Phần thưởng cho sự cạnh tranh là kinh tế tốt, nhà ở tốt, nghề nghiệp tốt, hôn nhân tốt. Thái độ cạnh tranh phổ biến đó đã mang đến những thay đổi giật mình trong tính cách bên ngoài của người Hàn. Họ trở thành nổi tiếng như một trong những dân tộc có tinh thần làm việc chăm chỉ và hiệu quả nhất trên thế giới.


Lối làm việc cần cù và khẩn trương với Lối làm việc chừng mực

Trong các nền văn hoá nông nghiệp, người nông dân rất cần cù khi vào vụ, nhưng lại tỏ ra lười nhác lúc nông nhàn. Người Hàn hay người Việt Nam cũng đều không ra khỏi quy luật này.

Nhưng người Hàn nay thì đã khác hẳn. Trải qua quá trình công nghiệp hóa, từ nông dân trở thành công nhân, người Hàn không còn chậm rãi, ung dung, và nhàn nhã như người Việt. Những người quan sát nước ngoài thường mô tả những công nhân Hàn là những con người cần cù, tự nguyện cống hiến, trung thành và đáng tin cậy.

Tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ của người công nhân Hàn vào bậc nhất thế giới. Từ khi tiến hành công nghiệp hóa, dấn thân vào nền kinh tế tốc độ, người Hàn lúc nào cũng cảm thấy thiếu thời gian, cho nên thường có tác phong làm việc rất khẩn trương. Dù làm việc gì, họ lúc nào cũng gấp gấp, nhanh nhanh .Ở Hàn Quốc, đập vào mắt là hình ảnh người Hàn luôn vội vã, tất bật. Cuối cùng, họ cũng đã giải phóng được khỏi sự trì trệ hàng bao thế kỷ, dường như giờ đây họ đang vội vã để bù lại cho thời gian đã mất.

Trong những năm qua, họ làm việc 10 giờ trong một ngày và 6 ngày trong một tuần ở những toà nhà kín trong thành phố và những khu công nghiệp trải dài ở ngoại ô. Trung bình một người Hàn Quốc làm việc tổng cộng 2.833 giờ trong một năm, nhiều hơn gần 1,3 lần so với người Nhật và gần 1,5 lần so với người Mỹ, trong khi số ngày nghỉ của họ lại thấp nhất - chỉ bằng một nửa số ngày nghỉ của người Nhật và bằng ¼ số ngày nghỉ của người Mỹ.

Hiện nay Hàn Quốc đang chuyển sang chế độ làm việc 5 ngày (với 40 giờ) trong một tuần theoLuật lao động ban hành ngày 29 tháng 8 năm 2003. Tuy nhiên, người Hàn Quốc không vội vàng trong việc chuyển đổi theo luật này. Họ chủ trương thực hiện một cách từ từ, tiến hành làm nhiều bước, kéo dài trong suốt bốn năm, từ năm 2004 đến 2007.

Sở dĩ người Hàn cần mẫn và khẩn trương như vậy vì họ coi công việc là trung tâm, còn mọi thứ khác chỉ là thứ yếu. Người Hàn tính lương không theo thời gian làm việc mà là tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành. Công việc đối với người Hàn là cái gì đó không bao giờ ngừng nghỉ.

Người Việt thì có triết lý vừa phải, ‘lắm thóc nhọc xay’, ‘cầu sung vừa đủ xài’ lại vừa không có thói quen coi trọng thời gian, coi thời giờ là "cao su", bởi vậy mà không có chí làm giàu. Chỉ khi thấy mình thua kém người xung quanh quá nhiều thì mới cố gắng, nhưng ngay khi thấy mình đã như mọi người rồi thì lại làm việc cầm chừng. Tác phong làm việc này hoàn toàn không thích hợp với nếp sống đô thị.

***
Trở lên chỉ mới là một vài nét phác thảo trong cố gắng theo hướng lý giải những thành công của người Hàn và những hạn chế củangười Việt trong tiến trình phát triển đô thị. Ở đây cũng chưa bàn đến những mặt hạn chế trong tính cách người Hàn. Và cũng chưa phải mọi thứ đã lý giải được hết vì hệ thống những đặc trưng tính cách còn cần được hoàn chỉnh thêm.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: