Chế độ xét xử hai cấpTại Việt Nam, việc xét xử của tòa án thực hiện qu dịch - Chế độ xét xử hai cấpTại Việt Nam, việc xét xử của tòa án thực hiện qu Anh làm thế nào để nói

Chế độ xét xử hai cấpTại Việt Nam,

Chế độ xét xử hai cấp

Tại Việt Nam, việc xét xử của tòa án thực hiện qua hai cấp: sơ thẩm ( hay gọi nôm na là xử lần 1) và phúc thẩm (xử lần 2).

Tòa án khi xét xử sẽ đưa ra phán quyết của mình, gọi chung là “bản án”.

Bản án của tòa án xử sơ thẩm gọi là Bản án sơ thẩm. Bản án sơ thẩm có thể bị kháng cáo ( hay còn gọi là chống án) bởi các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan …) – trong vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật ngay và nếu không bị kháng cáo thì sau 15 ngày được xem là có hiệu lực pháp luật. Tức là có tính bắt buộc phải thi hành. Ví dụ: ông A kiện đòi ông B 100 triệu đồng. Tòa án Quận 10 xử sơ thẩm xử tuyên ông B phải trả cho ông A 100 triệu đồng. Ông B thấy tòa xử đúng nên không kháng cáo bản án sơ thẩm. Sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bản án sẽ chính thức có hiệu lực pháp luật. Nghĩa là từ lúc này, việc phải trả 100 triệu cho ông A là “bắt buộc” đối với ông B.

Bản án sơ thẩm bị kháng cáo sẽ được xét xử phúc thẩm.

Bản án của tòa phúc thẩm gọi là Bản án phúc thẩm, có hiệu lực pháp luật ngay (chung thẩm), không ai được kháng cáo nữa.

Tuy nhiên, bất kỳ bản án nào - dù đã có hiệu lực pháp luật, mà sau đó phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì sẽ được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. ( Vấn đề này chúng tôi sẽ có dịp trình bày sau).



Thành phần Hội đồng xét xử :

Việc xét xử một vụ án được thực hiện bởi một Hội đồng xét xử.

Hội đồng xét xử tùy theo cấp xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm mà có số lượng như sau :

- Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm : 3 vị, gồm 1 thẩm phán và 2 vị hội thẩm nhân dân.

- Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm : gồm 3 vị thẩm phán.

Trong những vụ án lớn hoặc có tính chất đặc biệt, thành phần của Hội đồng xét xử có thể được bổ sung nhiều vị hơn.

Tại mỗi phiên tòa, trong Hội đồng xét xử sẽ có một vị thẩm phán nắm quyền điều hành phiên tòa gọi là “Chủ tọa”.

Điều đáng lưu ý là khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán. Luật qui định các vị này độc lập với nhau ( tức không ai có quyền chỉ đạo ai) và chỉ tuân theo pháp luật.

Việc nghị án ( tức là trao đổi và quyết định về mức án hay phán quyết có liên quan đến nội dung khởi kiện của các đương sự ) thực hiện theo chế độ tập thể. Phán quyết của Hội đồng xét xử được thông qua bằng cách lấy biểu quyết - theo đa số. Ví dụ : cũng vụ án ông A kiện ông B nói trên, sau khi tiến hành xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử sẽ vào nghị án. Trong Hội đồng xét xử (gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm có ý kiến khác nhau. Chẳng hạn vị thẩm phán thì cho rằng nội dung kiện của ông A là không có căn cứ, còn hai vị hội thẩm thì lại nói ông A kiện là đúng. Khi đó, với số phiếu đa số 2/1, xem như tòa sẽ xử tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông A.

Tuy nhiên, đó là nói về “lý thuyết”, chứ trên thực tế, hầu như kết quả xét xử như thế nào đều do vị thẩm phán chủ tọa “dẫn dắt”.

Như vậy, có thể thấy Hội đồng xét xử ở Việt Nam khá khác do với các nước tư bản. Tại những nước này ( chẳng hạn như Hoa Kỳ), Hội đồng xét xử gồm vị thẩm phán nắm quyền chủ trì và một đoàn bồi thẩm ( Bồi thẩm đoàn) gồm 15 vị.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Two trial modeIn Vietnam, the trial court's made over two levels: first instance (or basically treat times 1) and appeals (times 2).When the trial court will give its ruling, known collectively as "judgement".Judgment of the Court of first instance trial of the first instance judgment call. The judgment at first instance may be appealed (also known as conjugation) by the litigant (plaintiff, defendant, who has the rights related obligations...)-within 15 days of the pronouncement of the judgment.The first instance verdict not yet in force the law right and if not, then the appeal after 15 days was considered the effect of the law. I.e. are required to enforce. For example: Mr. A sue him B 100 million. The District Court of the first instance trial 10 trial declared him B to pay A 100 million. The Court correctly saw him B should not appeal the judgment at first instance. After 15 days from the pronouncement of the judgment, the judgment will officially take effect. That is, having to pay 100 million for Mr. A is "imperative" for him B.The judgment of first instance being appealed will be appellate.Judgment of the Court of appeal called A religious law, effective immediately (provincial), no one is to appeal again.Tuy nhiên, bất kỳ bản án nào - dù đã có hiệu lực pháp luật, mà sau đó phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì sẽ được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. ( Vấn đề này chúng tôi sẽ có dịp trình bày sau). Thành phần Hội đồng xét xử :Việc xét xử một vụ án được thực hiện bởi một Hội đồng xét xử.Hội đồng xét xử tùy theo cấp xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm mà có số lượng như sau :- Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm : 3 vị, gồm 1 thẩm phán và 2 vị hội thẩm nhân dân.- Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm : gồm 3 vị thẩm phán.Trong những vụ án lớn hoặc có tính chất đặc biệt, thành phần của Hội đồng xét xử có thể được bổ sung nhiều vị hơn.Tại mỗi phiên tòa, trong Hội đồng xét xử sẽ có một vị thẩm phán nắm quyền điều hành phiên tòa gọi là “Chủ tọa”.Điều đáng lưu ý là khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán. Luật qui định các vị này độc lập với nhau ( tức không ai có quyền chỉ đạo ai) và chỉ tuân theo pháp luật.Việc nghị án ( tức là trao đổi và quyết định về mức án hay phán quyết có liên quan đến nội dung khởi kiện của các đương sự ) thực hiện theo chế độ tập thể. Phán quyết của Hội đồng xét xử được thông qua bằng cách lấy biểu quyết - theo đa số. Ví dụ : cũng vụ án ông A kiện ông B nói trên, sau khi tiến hành xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử sẽ vào nghị án. Trong Hội đồng xét xử (gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm có ý kiến khác nhau. Chẳng hạn vị thẩm phán thì cho rằng nội dung kiện của ông A là không có căn cứ, còn hai vị hội thẩm thì lại nói ông A kiện là đúng. Khi đó, với số phiếu đa số 2/1, xem như tòa sẽ xử tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông A.Tuy nhiên, đó là nói về “lý thuyết”, chứ trên thực tế, hầu như kết quả xét xử như thế nào đều do vị thẩm phán chủ tọa “dẫn dắt”.Như vậy, có thể thấy Hội đồng xét xử ở Việt Nam khá khác do với các nước tư bản. Tại những nước này ( chẳng hạn như Hoa Kỳ), Hội đồng xét xử gồm vị thẩm phán nắm quyền chủ trì và một đoàn bồi thẩm ( Bồi thẩm đoàn) gồm 15 vị.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Trial mode two levels In Vietnam, the trial court made ​​through two levels: first instance (or call handling times by FDR 1) and Appeal (2nd treatment). Court when hearing takes its judgment, referred to as "judgment". the judgments of courts of first instance called instance verdict. Instance verdict can be appealed (also called an appeal) by the parties (the plaintiff and the defendant, who has the rights and obligations related ...) - within 15 days of sentencing. The court of First instance has no immediate legal effect and if not appealed within 15 days it is considered to have legal effect. That is mandatory to implement. Example: Mr. A, Mr. B sue for 100 million. 10. The District Court declared Mr preliminary court B have to pay him a 100 million. Mr B was not court the right to appeal the first instance verdict. After 15 days of sentencing, the sentence will officially have legal effect. This means that from the moment, paying 100 million for Mr. A is "imperative" for Mr B. instance verdict was appealed to the appellate trial. The verdict of the appeals court called the Appellate Court , the law takes effect immediately (final), no one is to appeal again. However, any judgment that - although the law takes effect, which is then found to have violated the law or facts new will be reviewed in the order of cassation or retrial. (This issue we will have the opportunity to present later). Composition of the Trial: The trial of a case is made ​​by a judicial council. Council, depending on the level judicial instance trial or being evaluation that amount as follows: - Board-instance trial: 3 position, including one judge and two jurors position. - the Board of Appeal trial: judge 3. In cases large projects or have special properties, the composition of the trial panel can be added many more. in each trial, the trial panel will have a judge take control of the court called " chairperson ". It is worth noting that the trial, jurors are equal in rights with the judges. Regulations of this law independently of each other (ie none has the right to direct one) and only in accordance with law. The deliberations (ie exchange and decision on the case or judgment related content sue of litigants) comply with the collective mode. The judgment of the trial panel was passed by taking a vote - by majority. For example, Mr. A also the case against Mr. B above, after conducting a first-instance trial, the trial panel will in the deliberation. During the trial panel (including one judge and two jurors had different opinions. For example, the judge said that the content of his condition A is unfounded, and the two jurors say Mr. A conditions are right. Meanwhile, with the majority of 2/1 of the votes, as the court will accept the request processing said his lawsuit A. However, there is talk about "theories", but in fact, almost the results of the trial are due to how the presiding judge, "lead". Thus, we can see the trial panel in Vietnam is quite different from the capitalist countries. in these countries (such as United States), the trial panel composed of judges power chair and a jury (jury) consisting of 15 position.






































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: