Dẫn nhậpToàn cầu hóa là một xu thế tất yếu đối với các quốc gia trên t dịch - Dẫn nhậpToàn cầu hóa là một xu thế tất yếu đối với các quốc gia trên t Trung làm thế nào để nói

Dẫn nhậpToàn cầu hóa là một xu thế

Dẫn nhập
Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam không tránh khỏi xu thế ấy. Việt Nam đã chủ động và tích cực hội nhập từ khá lâu, gia nhập ASEAN từ năm 1996, tham gia Hiệp định BTA với Hoa Kỳ năm 2001, Hiệp định BIT với Nhật Bản năm 2003, gia nhập WTO vào năm 2007 và tiếp theo đó là rất nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với nhiều nước trong khu vực và trên thế thế giới. Gần đây nhất, trong năm 2015, Việt Nam đã ký kết thêm 2 Hiệp định FTA với Hàn Quốc và Liên minh Á-Âu, kết thúc đàm phán FTA với EU. Việc hội nhập kinh tế đã đem lại cho nền kinh tế Việt Nam những thành công nhất định: tiếp cận được thị trường rộng lớn, tiếp cận khoa học kỹ thuật, nguồn vốn, góp phần tăng trưởng kinh tế…. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ: cạnh tranh, luật pháp, cải cách hành chính....
Tháng 10/2015, Việt Nam cùng 11 quốc gia ký kết hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP). Việt Nam sẽ đối mặt với cơ hội và thách thức như thế nào? Làm thế nào để Việt Nam tận dụng được những cơ hội đó để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân?
I. Nội dung cơ bản của TPP
1. Hoàn cảnh ra đời của TPP
TPP có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - còn gọi là P4) ký năm 2005, giữa bốn nước Singapore, Chile, New Zealand và Brunei. Từ tháng 9-2008, lần lượt các nước Mỹ, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản tham gia đàm phán thành lập TPP.
Với tư duy mở cửa, TPP vừa được 12 nước thống nhất sẽ mở ra cơ hội tiếp cận thị trường, hỗ trợ phát triển sản xuất trong toàn khu vực và xác lập tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu. Khi hoàn tất quá trình xem xét nội dung và được Quốc hội các nước thành viên thông qua, TPP sẽ chính thức trở thành khu vực kinh tế có quy mô lớn nhất toàn cầu, với hơn 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP và chiếm 1/3 giá trị thương mại thế giới.
2. Nội dung cơ bản của TPP
Nội dung cơ bản của TPP thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau đây:
Tiếp cận thị trường toàn diện: TPP áp dụng chính sách miễn – giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cho hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Điều này sẽ tạo ra những cơ hội và những lợi ích mới cho nhà kinh doanh, người lao động cũng như người tiêu dùng.
Đưa ra cam kết mang tính khu vực: TPP tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, nâng cao hiệu quả và hỗ trợ mục tiêu của việc tạo ra và hỗ trợ việc làm, nâng cao đời sống. Hiệp định cũng tăng cường năng lực giám sát, tạo điều kiện hội nhập qua biên giới cũng như mở cửa thị trường trong nước.
Giải quyết những thách thức mới: TPP khuyến khích đổi mới, hiệu quả và cạnh tranh bằng cách giải quyết những vấn đề mới, bao gồm phát triển kinh tế điện tử, vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu.
Thương mại toàn diện: TPP bao gồm các yếu tố mới nhằm đảm bảo các nền kinh tế ở tất cả các cấp độ phát triển và các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô có thể được hưởng lợi từ thương mại. Nó bao gồm các cam kết để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa hiểu Hiệp định, tận dụng cơ hội của nó, và mang lại những thách thức riêng của họ với sự quan tâm của các chính phủ. TPP còn bao gồm các cam kết cụ thể về phát triển và xây dựng năng lực thương mại, để đảm bảo rằng tất cả các bên có khả năng đáp ứng các cam kết trong Hiệp định và tận dụng đầy đủ các lợi ích của nó.
Nền tảng cho hội nhập khu vực: TPP được kỳ vọng tạo ra một nền tảng cho hội nhập kinh tế khu vực và có thể cho phép các nền kinh tế khác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia.
II. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
1. Về cơ hội:
Thứ nhất, Mở rộng thị trường: Với chính sách miễn – giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ,… và một số mặt hàng khác có cơ hội gia tăng xuất khẩu.
Thứ hai, Thu hút vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật: Việc cùng với các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Canada… với nguồn vốn lớn, khoa học kỹ thuật phát triển ký kết hiệp ước, cộng với việc cam kết cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ trở thành lực hút đáng kể đối với các nhà đầu tư quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các tập đoàn các nước cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Thứ ba, Cơ hội tăng trưởng kinh tế. TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu sẽ tăng thêm được 68 tỷ USD vào năm 2025. Còn thu nhập của người dân có thể tăng thêm 13% và kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng tới 37% vào năm 2025.
Thứ tư, Cơ hội hình thành một cơ cấu kinh tế toàn diện hơn. TPP có khả năng kích thích các nhà đầu tư nội địa cũng như trong khu vực đầu tư sản xuất trong các ngành công nghiệp phụ trợ tạo nguồn nguyên vật liệu tại chỗ nhờ quy định nguồn gốc xuất xứ được đặt ra rất cao.
Thứ năm, Cơ hội hoàn hiện các thể chế điều hành cơ chế kinh tế thị trường. Với những yêu cầu minh bạch chính sách, TPP có thể trở thành một trong những tiền đề quan trọng để Việt Nam tiến hành cải cách thể chế và thị trường một cách sâu rộng và toàn diện.
2. Về thách thức
Một là, thách thức từ sức ép cạnh tranh. Tham gia TPP sẽ tạo ra sức ép về mở cửa thị trường, cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Với cơ cấu sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, sức cạnh tranh chưa thực sự tốt nếu không có sự chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất và dịch vụ có thể sẽ gặp khó khăn. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp ngành chăn nuôi sẽ đối mặt sự cạnh tranh quyết liệt.
Hai là, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP yêu cầu các sản phẩm xuất khẩu từ một thành viên của TPP sang các thành viên khác phải có xuất xứ trong khối các nước ký TPP, không sử dụng các nguyên liệu của nước thứ ba ngoài thành viên TPP mới được hưởng ưu đãi thuế suất 0%. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam, đặc biệt là ngành xuất khẩu hàng may mặc và da giầy. Không có một chiến lược đầu tư cho sản xuất công nghiệp phụ trợ được triển khai hiệu quả sẽ làm lợi ích tổng thể của nền kinh tế bị ảnh hưởng, đồng thời làm tăng gánh nặng lên điều hành kinh tế vĩ mô.
Ba là, Thách thức từ việc xây dựng pháp luật, thể chế. Về xây dựng pháp luật, thể chế, các tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan của bộ máy Nhà nước đảm bảo cho việc thu hút đầu tư, đảm bảo tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, hạn chế nạn tham nhũng sẽ đặt ra những thách thức lớn cho bộ máy quản lý. Mặt khác, sau khi tham gia TPP, Việt Nam cần phải điều chỉnh cả những yếu tố thương mại như những nội dung liên quan tới lao động, quyền sở hữu trí tuệ… khẳng định sự cấp thiết phải tiến hành cải cách thể chế, tự do hóa thị trường.
Bốn là, Thách thức từ sự trì trệ của hệ thống doanh nghiệp, từ cơ cấu các ngành sản xuất chưa phù hợp với các quy định của TPP, từ những yêu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ trong TPP, từ hướng và yêu cầu cắt giảm thuế quan bằng không sẽ được thực hiện đối với các thành viên trong TPP vào thời gian tới . Khả năng thích ứng với kinh tế thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn bộc lộ sự yếu kém, khả năng chủ động khai thác cơ hội là rất yếu có thể làm cho một số doanh nghiệp, trước hết là các doanh nghiệp vẫn dựa vào sự bao cấp của Nhà nước, các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất và kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo đó là khả năng thất nghiệp trong một bộ phận lao động sẽ xảy ra.
III. Các giải pháp cơ bản của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả của việc ký kết TPP
1. Đối với chính phủ
Giải pháp 1: Cải cách hành chính: là cách tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư, mặt khác, hạn chế được tình trạng tham nhũng. Các chính sách hành chính cần hướng vào việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của hệ thống doanh nghiệp. Nếu thủ tục hành chính vẫn nhiêu khê, gây phiền hà, nạn tham nhũng, thì TPP không là cơ hội, mà là thách thức với toàn bộ hệ thống.
Giải pháp 2: Cải cách môi trường pháp lý: Các lĩnh vực pháp lý vừa đòi hỏi cam kết cải cách như chính sách thương mại, hệ thống quy định pháp lý, áp dụng các tiêu chuẩn hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật... trong khuôn khổ quy định của TPP và phải trong lộ trình tiến độ đã cam kết.
Giải pháp 3: Hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Khi trình độ công nghệ của Việt Nam còn nhiều hạn chế thì Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý khi các hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước.
Giải pháp 4: Thông tin tuyên truyền: Để một chính sách, một chủ trương được đi vào cuộc sống cần có các thông tin tuyên truyền. Việc t
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Dẫn nhậpToàn cầu hóa là một xu thế tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam không tránh khỏi xu thế ấy. Việt Nam đã chủ động và tích cực hội nhập từ khá lâu, gia nhập ASEAN từ năm 1996, tham gia Hiệp định BTA với Hoa Kỳ năm 2001, Hiệp định BIT với Nhật Bản năm 2003, gia nhập WTO vào năm 2007 và tiếp theo đó là rất nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với nhiều nước trong khu vực và trên thế thế giới. Gần đây nhất, trong năm 2015, Việt Nam đã ký kết thêm 2 Hiệp định FTA với Hàn Quốc và Liên minh Á-Âu, kết thúc đàm phán FTA với EU. Việc hội nhập kinh tế đã đem lại cho nền kinh tế Việt Nam những thành công nhất định: tiếp cận được thị trường rộng lớn, tiếp cận khoa học kỹ thuật, nguồn vốn, góp phần tăng trưởng kinh tế…. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ: cạnh tranh, luật pháp, cải cách hành chính....Tháng 10/2015, Việt Nam cùng 11 quốc gia ký kết hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP). Việt Nam sẽ đối mặt với cơ hội và thách thức như thế nào? Làm thế nào để Việt Nam tận dụng được những cơ hội đó để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân?I. Nội dung cơ bản của TPP1. Hoàn cảnh ra đời của TPPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - còn gọi là P4) ký năm 2005, giữa bốn nước Singapore, Chile, New Zealand và Brunei. Từ tháng 9-2008, lần lượt các nước Mỹ, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản tham gia đàm phán thành lập TPP. Với tư duy mở cửa, TPP vừa được 12 nước thống nhất sẽ mở ra cơ hội tiếp cận thị trường, hỗ trợ phát triển sản xuất trong toàn khu vực và xác lập tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu. Khi hoàn tất quá trình xem xét nội dung và được Quốc hội các nước thành viên thông qua, TPP sẽ chính thức trở thành khu vực kinh tế có quy mô lớn nhất toàn cầu, với hơn 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP và chiếm 1/3 giá trị thương mại thế giới.2. Nội dung cơ bản của TPPNội dung cơ bản của TPP thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau đây:Tiếp cận thị trường toàn diện: TPP áp dụng chính sách miễn – giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cho hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Điều này sẽ tạo ra những cơ hội và những lợi ích mới cho nhà kinh doanh, người lao động cũng như người tiêu dùng.Đưa ra cam kết mang tính khu vực: TPP tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, nâng cao hiệu quả và hỗ trợ mục tiêu của việc tạo ra và hỗ trợ việc làm, nâng cao đời sống. Hiệp định cũng tăng cường năng lực giám sát, tạo điều kiện hội nhập qua biên giới cũng như mở cửa thị trường trong nước.Giải quyết những thách thức mới: TPP khuyến khích đổi mới, hiệu quả và cạnh tranh bằng cách giải quyết những vấn đề mới, bao gồm phát triển kinh tế điện tử, vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu.Thương mại toàn diện: TPP bao gồm các yếu tố mới nhằm đảm bảo các nền kinh tế ở tất cả các cấp độ phát triển và các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô có thể được hưởng lợi từ thương mại. Nó bao gồm các cam kết để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa hiểu Hiệp định, tận dụng cơ hội của nó, và mang lại những thách thức riêng của họ với sự quan tâm của các chính phủ. TPP còn bao gồm các cam kết cụ thể về phát triển và xây dựng năng lực thương mại, để đảm bảo rằng tất cả các bên có khả năng đáp ứng các cam kết trong Hiệp định và tận dụng đầy đủ các lợi ích của nó.Nền tảng cho hội nhập khu vực: TPP được kỳ vọng tạo ra một nền tảng cho hội nhập kinh tế khu vực và có thể cho phép các nền kinh tế khác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia.II. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam1. Về cơ hội: Thứ nhất, Mở rộng thị trường: Với chính sách miễn – giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ,… và một số mặt hàng khác có cơ hội gia tăng xuất khẩu. Thứ hai, Thu hút vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật: Việc cùng với các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Canada… với nguồn vốn lớn, khoa học kỹ thuật phát triển ký kết hiệp ước, cộng với việc cam kết cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ trở thành lực hút đáng kể đối với các nhà đầu tư quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các tập đoàn các nước cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Thứ ba, Cơ hội tăng trưởng kinh tế. TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu sẽ tăng thêm được 68 tỷ USD vào năm 2025. Còn thu nhập của người dân có thể tăng thêm 13% và kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng tới 37% vào năm 2025. Thứ tư, Cơ hội hình thành một cơ cấu kinh tế toàn diện hơn. TPP có khả năng kích thích các nhà đầu tư nội địa cũng như trong khu vực đầu tư sản xuất trong các ngành công nghiệp phụ trợ tạo nguồn nguyên vật liệu tại chỗ nhờ quy định nguồn gốc xuất xứ được đặt ra rất cao.Thứ năm, Cơ hội hoàn hiện các thể chế điều hành cơ chế kinh tế thị trường. Với những yêu cầu minh bạch chính sách, TPP có thể trở thành một trong những tiền đề quan trọng để Việt Nam tiến hành cải cách thể chế và thị trường một cách sâu rộng và toàn diện.2. Về thách thứcMột là, thách thức từ sức ép cạnh tranh. Tham gia TPP sẽ tạo ra sức ép về mở cửa thị trường, cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Với cơ cấu sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, sức cạnh tranh chưa thực sự tốt nếu không có sự chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất và dịch vụ có thể sẽ gặp khó khăn. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp ngành chăn nuôi sẽ đối mặt sự cạnh tranh quyết liệt. Hai là, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP yêu cầu các sản phẩm xuất khẩu từ một thành viên của TPP sang các thành viên khác phải có xuất xứ trong khối các nước ký TPP, không sử dụng các nguyên liệu của nước thứ ba ngoài thành viên TPP mới được hưởng ưu đãi thuế suất 0%. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam, đặc biệt là ngành xuất khẩu hàng may mặc và da giầy. Không có một chiến lược đầu tư cho sản xuất công nghiệp phụ trợ được triển khai hiệu quả sẽ làm lợi ích tổng thể của nền kinh tế bị ảnh hưởng, đồng thời làm tăng gánh nặng lên điều hành kinh tế vĩ mô.
Ba là, Thách thức từ việc xây dựng pháp luật, thể chế. Về xây dựng pháp luật, thể chế, các tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan của bộ máy Nhà nước đảm bảo cho việc thu hút đầu tư, đảm bảo tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, hạn chế nạn tham nhũng sẽ đặt ra những thách thức lớn cho bộ máy quản lý. Mặt khác, sau khi tham gia TPP, Việt Nam cần phải điều chỉnh cả những yếu tố thương mại như những nội dung liên quan tới lao động, quyền sở hữu trí tuệ… khẳng định sự cấp thiết phải tiến hành cải cách thể chế, tự do hóa thị trường.
Bốn là, Thách thức từ sự trì trệ của hệ thống doanh nghiệp, từ cơ cấu các ngành sản xuất chưa phù hợp với các quy định của TPP, từ những yêu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ trong TPP, từ hướng và yêu cầu cắt giảm thuế quan bằng không sẽ được thực hiện đối với các thành viên trong TPP vào thời gian tới . Khả năng thích ứng với kinh tế thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn bộc lộ sự yếu kém, khả năng chủ động khai thác cơ hội là rất yếu có thể làm cho một số doanh nghiệp, trước hết là các doanh nghiệp vẫn dựa vào sự bao cấp của Nhà nước, các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất và kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo đó là khả năng thất nghiệp trong một bộ phận lao động sẽ xảy ra.
III. Các giải pháp cơ bản của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả của việc ký kết TPP
1. Đối với chính phủ
Giải pháp 1: Cải cách hành chính: là cách tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư, mặt khác, hạn chế được tình trạng tham nhũng. Các chính sách hành chính cần hướng vào việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của hệ thống doanh nghiệp. Nếu thủ tục hành chính vẫn nhiêu khê, gây phiền hà, nạn tham nhũng, thì TPP không là cơ hội, mà là thách thức với toàn bộ hệ thống.
Giải pháp 2: Cải cách môi trường pháp lý: Các lĩnh vực pháp lý vừa đòi hỏi cam kết cải cách như chính sách thương mại, hệ thống quy định pháp lý, áp dụng các tiêu chuẩn hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật... trong khuôn khổ quy định của TPP và phải trong lộ trình tiến độ đã cam kết.
Giải pháp 3: Hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Khi trình độ công nghệ của Việt Nam còn nhiều hạn chế thì Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý khi các hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước.
Giải pháp 4: Thông tin tuyên truyền: Để một chính sách, một chủ trương được đi vào cuộc sống cần có các thông tin tuyên truyền. Việc t
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: