EXTENSIVE BIDDING OPTION INVESTORS MAKE PPP PROJECTSItem 1. DETAILED PROCESSArticle 25. Detailed process1. Prepare the selected investors, including:a) established the tender;b) appraisal and approval of the bid.2. The organization of choice for investors, including:a tender);b) released, modify, clarify the tender;c) prepare, submit, accept, manage, modify, withdraw the tender;d) open the proposed technical profile.3. Evaluation of technical proposals, including:a) check, evaluate the validity of the proposed technical records;b) detailed review of proposed technical records;c) appraising, approving the list of investors meet technical requirements.4. Opening and evaluation of financial proposals-trade, including:a) Open the profile proposed in finance-trade;b) test, assess the validity of the proposed financial profile-trade;c) reviews the proposed profile details about financial and commercial-rated investor;d) preliminary contract talks.5. the process of appraising, approving and publicizing the results of options investors.6. Negotiating, finalizing and signing of the contract, including:a) negotiations, finalized the contract;b) signed investment agreements and contracts.Section 2. PREPARE INVESTOR CHOICEArticle 26. Set up bid1. set base bid:a) decided to approve the report of feasibility study, project profile and other relevant documents;b) selected results;c) investors choice plan approved;d) the provisions of the laws and policies of the State concerned.2. Content of the bid:a) bidding not stated any conditions to restrict the participation of investors or to create advantages for one or several investors cause unequal competition;b) bid was set to have sufficient information to investors to set up tenders, including the following basic content:-General information about the project including the content and the scope of the project, a specific description of the output of the project, the services are provided when the completed projects;-Instructions for the investors include the bidding procedures and tender data sheet;-Ask about the project feasibility study report was approved, including the:+ Yêu cầu về kỹ thuật: Các tiêu chuẩn thực hiện dự án, yêu cầu về chất lượng công trình dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp; mô tả chi tiết các yêu cầu kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật được sử dụng trong đánh giá hồ sơ dự thầu, các yêu cầu về môi trường và an toàn;+ Yêu cầu về tài chính - thương mại: Phương án tổ chức đầu tư, kinh doanh; phương án tài chính (tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và phương án huy động vốn; vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án (nếu có); các khoản chi; nguồn thu, giá, phí hàng hóa, dịch vụ; thời gian thu hồi vốn, lợi nhuận); yêu cầu cụ thể về phân bổ rủi ro;- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, tài chính - thương mại và phương pháp đánh giá các nội dung này, không cần quy định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư song cần yêu cầu nhà đầu tư cập nhật thông tin về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư;- Các biểu mẫu dự thầu bao gồm đơn dự thầu, đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính - thương mại, bảo đảm dự thầu, cam kết của tổ chức tài chính (nếu có) và các biểu mẫu khác;- Loại hợp đồng dự án, điều kiện của hợp đồng và dự thảo hợp đồng bao gồm các yêu cầu thực hiện dự án, tiêu chuẩn chất lượng công trình, tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ, cơ chế về giá, các quy định áp dụng, thưởng phạt hợp đồng, trường hợp bất khả kháng, việc xem xét lại hợp đồng trong quá trình vận hành dự án và các nội dung khác theo quy định của Chính phủ về đầu tư PPP.Điều 27. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầuPhương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu được thể hiện thông qua tiêu chuẩn đánh giá trong hồ sơ mời thầu, bao gồm:1. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá về kỹ thuậta) Căn cứ quy mô, tính chất và loại hình dự án cụ thể, tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, bao gồm:- Tiêu chuẩn về khối lượng, chất lượng;- Tiêu chuẩn vận hành, quản lý, kinh doanh, bảo trì, bảo dưỡng;- Tiêu chuẩn về môi trường và an toàn.Khi lập hồ sơ mời thầu phải xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá chi tiết về kỹ thuật căn cứ các tiêu chuẩn quy định tại Điểm này, phù hợp với từng dự án cụ thể và đảm bảo nhà đầu tư được lựa chọn đáp ứng yêu cầu về kết quả đầu ra của việc thực hiện dự án. Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chi tiết về kỹ thuật có thể bổ sung các tiêu chuẩn về kỹ thuật khác phù hợp với từng dự án cụ thể.b) Phương pháp đánh giá về kỹ thuậtSử dụng phương pháp chấm điểm theo thang điểm 100 hoặc 1.000 để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, trong đó phải quy định mức điểm tối thiểu và mức điểm tối đa đối với từng tiêu chuẩn tổng quát, tiêu chuẩn chi tiết. Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật phải quy định mức điểm tối thiểu để được đánh giá là đáp ứng yêu cầu nhưng không được thấp hơn 70% tổng số điểm về kỹ thuật và điểm của từng nội dung yêu cầu về chất lượng, khối lượng; vận hành, quản lý, kinh doanh, bảo trì, bảo dưỡng; môi trường và an toàn không thấp hơn 60% điểm tối đa của nội dung đó.c) Cơ cấu về tỷ trọng điểm tương ứng với các nội dung quy định tại Điểm a Khoản này phải phù hợp với từng loại hợp đồng dự án cụ thể nhưng bảo đảm tổng tỷ trọng điểm bằng 100%.2. Phương pháp đánh giá về tài chính - thương mạiPhương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu bao gồm các phương pháp sau đây:a) Phương pháp giá dịch vụ:- Phương pháp giá dịch vụ được áp dụng đối với dự án mà giá dịch vụ là tiêu chí để đánh giá về tài chính - thương mại, các nội dung khác như tiêu chuẩn đối với tài sản, dịch vụ thuộc dự án; thời gian hoàn vốn và các yếu tố có liên quan đã được xác định rõ trong hồ sơ mời thầu;- Đối với các hồ sơ dự thầu được đánh giá đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật thì căn cứ vào giá dịch vụ để so sánh, xếp hạng. Nhà đầu tư đề xuất giá dịch vụ thấp nhất được xếp thứ nhất và mời vào đàm phán sơ bộ hợp đồng.b) Phương pháp vốn góp của Nhà nước:- Phương pháp vốn góp của Nhà nước được áp dụng đối với dự án mà vốn góp của Nhà nước là tiêu chí để đánh giá về tài chính - thương mại, các nội dung khác như tiêu chuẩn đối với tài sản, dịch vụ thuộc dự án, thời gian hoàn vốn, giá dịch vụ và các yếu tố có liên quan đã được xác định rõ trong hồ sơ mời thầu;- Đối với các hồ sơ dự thầu được đánh giá đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật thì căn cứ vào đề xuất phần vốn góp của Nhà nước để so sánh, xếp hạng. Nhà đầu tư đề xuất phần vốn góp của Nhà nước thấp nhất được xếp thứ nhất và mời vào đàm phán sơ bộ hợp đồng.
c) Phương pháp lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước:
- Phương pháp lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước là phương pháp để đánh giá nhà đầu tư chào phương án thực hiện dự án có hiệu quả đầu tư lớn nhất, các nội dung khác có liên quan đã được xác định rõ trong hồ sơ mời thầu. Hiệu quả đầu tư được đánh giá thông qua tiêu chí đề xuất nộp ngân sách nhà nước;
- Đối với các hồ sơ dự thầu được đánh giá đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật thì căn cứ vào đề xuất nộp ngân sách nhà nước để so sánh, xếp hạng. Nhà đầu tư đề xuất nộp ngân sách nhà nước lớn nhất được xếp thứ nhất và mời vào đàm phán sơ bộ hợp đồng.
d) Phương pháp kết hợp:
Phương pháp kết hợp được xây dựng trên cơ sở kết hợp các phương pháp quy định tại các Điểm a, b và c Khoản này.
Điều 28. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
1. Hồ sơ mời thầu phải được thẩm định theo quy định tại Khoản 2 Điều 82 Nghị định này trước khi phê duyệt.
2. Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu phải bằng văn bản, căn cứ vào tờ trình phê duyệt và báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.
đang được dịch, vui lòng đợi..