Chính sách miễn giảm thủy lợi phí:Ngày 28/11/2003, Chính phủ đã ban hà dịch - Chính sách miễn giảm thủy lợi phí:Ngày 28/11/2003, Chính phủ đã ban hà Anh làm thế nào để nói

Chính sách miễn giảm thủy lợi phí:N

Chính sách miễn giảm thủy lợi phí:
Ngày 28/11/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định 143/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi bổ sung Nghị định 143/NĐ-CP, trong đó quy định về mức thu và miễn, giảm thuỷ lợi phí. Mục tiêu của việc miễn giảm thủy lợi phí nhằm giúp nông dân giảm chi phí sản xuất. Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm Nhà nước đầu tư miễn giảm khoảng trên 3.000 tỷ đồng và các tỉnh tự cân đối kinh phí đầu tư khoảng 3.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc miễn giảm thủy lợi phí đã tạo ra tâm lý ỷ lại trong nông dân, không sử dụng nước tiết kiệm, không phù hợp với nhu cầu nước của cây trồng (ví dụ như cây lúa, tưới phải theo quy trình “nông lộ phơi”, có thời gian để phơi, lộ ruộng, nhưng nông dân luôn đòi hỏi tưới ngập cả vụ), thậm chí có tình trạng lấy nước kênh tưới xả xuống kênh tiêu, … coi nước như của “trời cho”. Theo tính toán, nếu chỉ tiết kiệm được 10% lượng nước tưới cho lúa, mỗi năm tiết kiệm được trên 3 tỷ m3, trong khi đó vốn đầu tư xây dựng hồ chứa Định Bình - Bình Định dung tích 200 triệu m3 đã trên 2.000 tỷ đồng (năm 2000). Như vậy, nếu nông dân sử dụng nước tiết kiệm, chống lãng phí sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội rất lớn. Vì vậy, rất cần một chính sách hỗ trợ thủy lợi phí thúc đẩy người nông dân sử dụng nước tiết kiệm, tránh tình trạng chúng ta phải hô hào như hiện nay. Về vấn đề này tôi xin đề xuất như sau:
- Việc cung cấp nước tưới đều phải thông qua các công trình thủy lợi, mỗi cánh đồng, mỗi khu tưới phải thành lập một tổ liên kết (có thể gọi là Tổ hợp tác dùng nước), Tổ có trách nhiệm ký kết hợp đồng, nghiệm thu với đơn vị cung cấp nước theo từng đợt. Số liệu lượng nước sử dụng và các chi phí liên quan là căn cứ để so sánh với lượng nước sử dụng theo quy trình kỹ thuật, xác định lượng nước sử dụng tiết kiệm có mức miễn giảm cho phù hợp. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước là ban hành các quy trình tưới nước tiết kiệm cho từng loại cây trồng, ở từng vùng.
- Đề xuất mức miễn giảm thủy lợi phí: 50% miễn giảm theo diện tích trong hạn điền, 50% miễn giảm khi nông dân sử dụng nước tưới tiết kiệm, đúng quy trình kỹ thuật.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Irrigation fees exemption policies:Ngày 28/11/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định 143/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi bổ sung Nghị định 143/NĐ-CP, trong đó quy định về mức thu và miễn, giảm thuỷ lợi phí. Mục tiêu của việc miễn giảm thủy lợi phí nhằm giúp nông dân giảm chi phí sản xuất. Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm Nhà nước đầu tư miễn giảm khoảng trên 3.000 tỷ đồng và các tỉnh tự cân đối kinh phí đầu tư khoảng 3.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc miễn giảm thủy lợi phí đã tạo ra tâm lý ỷ lại trong nông dân, không sử dụng nước tiết kiệm, không phù hợp với nhu cầu nước của cây trồng (ví dụ như cây lúa, tưới phải theo quy trình “nông lộ phơi”, có thời gian để phơi, lộ ruộng, nhưng nông dân luôn đòi hỏi tưới ngập cả vụ), thậm chí có tình trạng lấy nước kênh tưới xả xuống kênh tiêu, … coi nước như của “trời cho”. Theo tính toán, nếu chỉ tiết kiệm được 10% lượng nước tưới cho lúa, mỗi năm tiết kiệm được trên 3 tỷ m3, trong khi đó vốn đầu tư xây dựng hồ chứa Định Bình - Bình Định dung tích 200 triệu m3 đã trên 2.000 tỷ đồng (năm 2000). Như vậy, nếu nông dân sử dụng nước tiết kiệm, chống lãng phí sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội rất lớn. Vì vậy, rất cần một chính sách hỗ trợ thủy lợi phí thúc đẩy người nông dân sử dụng nước tiết kiệm, tránh tình trạng chúng ta phải hô hào như hiện nay. Về vấn đề này tôi xin đề xuất như sau:- Việc cung cấp nước tưới đều phải thông qua các công trình thủy lợi, mỗi cánh đồng, mỗi khu tưới phải thành lập một tổ liên kết (có thể gọi là Tổ hợp tác dùng nước), Tổ có trách nhiệm ký kết hợp đồng, nghiệm thu với đơn vị cung cấp nước theo từng đợt. Số liệu lượng nước sử dụng và các chi phí liên quan là căn cứ để so sánh với lượng nước sử dụng theo quy trình kỹ thuật, xác định lượng nước sử dụng tiết kiệm có mức miễn giảm cho phù hợp. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước là ban hành các quy trình tưới nước tiết kiệm cho từng loại cây trồng, ở từng vùng.- Đề xuất mức miễn giảm thủy lợi phí: 50% miễn giảm theo diện tích trong hạn điền, 50% miễn giảm khi nông dân sử dụng nước tưới tiết kiệm, đúng quy trình kỹ thuật.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Exemption policies irrigation charges:
On 28/11/2003, the Government issued Decree 143 / ND-CP on detailed regulations to implement a number of articles of the Ordinance on exploitation and protection of irrigation works and Decree No. 115/2008 / ND-CP dated 14/11/2008 amended Decree 143 / ND-CP, which regulates the rates and exemption and reduction of ISF. The objective of irrigation charge exemption to help farmers reduce production costs. According to statistics, the average annual investment state exemptions over 3,000 billion and the provincial self-balancing funds invested 3,400 billion. However, irrigation charge exemption has created moral hazard among farmers, do not use water economically, does not fit the plant's water requirements (eg rice, watering must follow the process " agricultural exposure route ", had time to dry, exposing the land, but farmers always require watering flooded both cases), even status fetch water discharge into irrigation channels, ... considered as countries of" windfalls ". According to calculations, if only save 10% of irrigation water for rice, annually save over 3 billion m3, while construction investment Dinh Binh reservoir - Binh Dinh has a capacity of 200 million m3 in 2000 billion (2000). Thus, if farmers use the water saving and waste combat will bring economic benefits to society great. Therefore, a need for a policy to support the irrigation charges push farmers to use water economically, we must avoid current exhorted. In this regard I would like to propose the following:
- The water supply must be through irrigation works, every field, every district must establish an organization for irrigation links (possibly called cooperative group water), the responsible contracting and acceptance with supply unit intermittently. Water usage data and related costs as a basis for comparison with the amount of water used according to the technical process, determine water usage savings deduction accordingly. Responsibilities of the State management agencies are issuing process saving irrigation for each crop, in each region.
- Recommended irrigation charges deduction: 50% discount on the area of land limits , 50% discount when farmers use irrigation water savings, proper technical procedures.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: