Chính sách tài khoá: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà  dịch - Chính sách tài khoá: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà  Anh làm thế nào để nói

Chính sách tài khoá: Khi nền kinh t

Chính sách tài khoá: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại. Chính sách tài chính như thế gọi là chính sách tài khóa nới lỏng.
Ngược lại, khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ. Chính sách tài khóa như thế này gọi là chính sách tài khóa thắt chặt
 Đứng đầu thế giới về nợ công là Nhật Bản là với tỷ lệ nợ lên đến 243,5% GDP, tăng 4,5% GDP so với năm 2012
Nợ chính phủ Nhật Bản hiện đang đứng đầu thế giới với hơn 13.000 tỷ USD, tương đương 230% GDP (năm 2013). Khi giảm phát về giá cả dẫn tới giảm phát tài sản, tiếp đến hàng loạt những tổn thất khác khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
Ngoài mối lo giảm phát, Nhật Bản còn phải đương đầu với những thách thức kinh tế khác, nhất là sự tăng giá của đồng Yên. Đặc biệt quý I-2013, tỷ giá đồng Yên so với USD đã tăng 6%. Thông thường, giá cả đi xuống trong môi trường đồng tiền mạnh. Bởi vậy, đồng Yên tăng giá khiến lợi nhuận tuyệt đối và tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhật Bản bị suy giảm, các công ty của Nhật Bản gặp khó khăn nhiều hơn khi cạnh tranh ở thị trường nước ngoài.
* các chính sách tài khóa nhằm khắc phục nền kinh tế của nhật bản năm 2013:
-Thứ nhất, tích cực nới lỏng chính sách tiền tệ
Ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản là chính sách “siêu nới lỏng” tiền tệ và chi tiêu tài chính. Tháng 4-2013, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) công bố chính sách “tiếp tục nới lỏng tiền tệ về số lượng và chất lượng”. Theo đó, BOJ đã áp dụng “giám sát cơ số tiền tệ” để theo đuổi việc nới lỏng số lượng. BOJ nhất trí tăng cơ số tiền tệ lưu thông trên thị trường với tốc độ hằng năm khoảng 60.000 - 70.000 tỷ yên (tương đương 583 - 680 tỷ USD, chiếm khoảng 13% - 15% GDP của Nhật Bản). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm buộc BOJ tiếp tục thực thi chính sách nới lỏng tiền tệ mạnh hơn nữa nhằm đưa giá cả tăng trở lại và bảo vệ nền kinh tế do tác hại từ chính sách đồng yên mạnh. Sự nới lỏng liên tục về tiền tệ có thể khiến cho giảm phát nhường chỗ cho lạm phát tích cực ở mức trung bình tại Nhật Bản. Chính sách nới lỏng tiền tệ được triển khai kết hợp cùng với biện pháp tài chính như tăng cường mua trái phiếu chính phủ, các tài sản tài chính nhiều rủi ro như quỹ đầu tư tín thác. Năm 2014, các ngân hàng Nhật Bản bắt đầu mua lại không giới hạn trái phiếu của Chính phủ Nhật Bản với tổng trị giá 13.000 tỷ yên (khoảng 146 tỷ USD). Việc bơm tiền vào nền kinh tế chắc chắn sẽ dẫn đến giá cả tăng nhanh, đưa mục tiêu lạm phát lên 2% (2014 - 2015). Lượng tiền cơ sở (gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi của các tổ chức tài chính) trong BOJ sẽ được nâng gấp đôi, lên 270.000 tỷ yên (tương đương 2.800 tỷ USD) năm 2014.
Thứ hai, tập trung đầu tư cho khu vực tư nhân
Chính phủ Nhật Bản cam kết sẽ nỗ lực thúc đẩy đầu tư cho lĩnh vực tư nhân và hoạt động của khối doanh nghiệp nhằm chấm dứt tình trạng giảm phát kéo dài gần hai thập kỷ qua tại nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Chiến lược phát triển nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân và tiêu dùng, đi kèm với kế hoạch chi tiêu 117 tỷ USD trong gói kích thích kinh tế được coi là lớn nhất của Nhật Bản kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Mục tiêu đặt ra đối với BOJ là tăng gấp đôi lạm phát khoảng 2% trong giai đoạn 2014 - 2015.
Thứ ba, thúc đẩy hoạt động của khối doanh nghiệp
Mục tiêu của Nhật Bản là tăng tổng vốn đầu tư cho doanh nghiệp thêm 10%, lên mức khoảng 70.000 tỷ yên trong giai đoạn (2013 - 2015); tăng tổng thu nhập bình quân đầu người (hiện ở mức 3,84 triệu yên trong tài khóa 2012) thêm hơn 1,5 triệu yên trong giai đoạn (2013 - 2023). Nỗ lực thúc đẩy cải cách phát triển kinh tế với các chính sách phù hợp để tiếp thêm sinh lực cho hoạt động của các doanh nghiệp như giảm mạnh thuế doanh nghiệp; thiết lập các đặc khu kinh tế và nhấn mạnh tới vai trò của lĩnh vực kinh tế tư nhân trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung.
Để thúc đẩy cải cách ngành điện, Chính phủ sẽ tăng đầu tư cho các ngành liên quan tới ngành điện lên 30.000 tỷ yên, tăng 1,5 lần so với năm 2010. Ngoài ra, Chính phủ đặt mục tiêu tăng gấp 3 lần kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hạ tầng, lên 30.000 tỷ yên và tăng gấp đôi, lên 1.000 tỷ yên kim ngạch xuất khẩu nông phẩm và thực phẩm vào năm 2020.
Thứ tư, tăng mạnh chi tiêu công
Khi nghiên cứu về tình trạng giảm phát ở Nhật Bản, các nhà kinh tế hàng đầu đã chỉ ra rằng, cách tốt nhất để chống lại giảm phát là bắt đầu một gói kích thích cực lớn và nhanh chóng. Năm 2012, Nhật Bản chính thức công bố gói kích thích kinh tế mới lên đến 20.200 tỷ yên (tương đương 226,5 tỷ USD) nhằm vực dậy nền kinh tế. Đây là gói kích thích kinh tế lớn nhất của Chính phủ Nhật Bản kể từ năm 2008 với mục tiêu đưa Nhật Bản thoát ra khỏi tình trạng giảm phát triền miên. Trong số 20.200 tỷ yên của gói kích thích kinh tế, có 11.300 tỷ yên do chính quyền trung ương cấp. Phần còn lại do chính quyền các địa phương và khu vực kinh tế tư nhân góp sức. Đây là gói chi tiêu lớn nhất của Chính phủ Nhật Bản nhằm tạo ra tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua việc khuyến khích đầu tư tư nhân, tăng cường sức cạnh tranh quốc tế của các công ty Nhật Bản cũng như thúc đẩy chương trình tái thiết sau thảm họa động đất - sóng thần (năm 2011). Gói kích thích kinh tế này góp phần gia tăng áp lực đối với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản để nới lỏng tiền tệ, ngăn chặn sự tăng giá của đồng yên khiến các nhà xuất khẩu Nhật Bản gặp nhiều khó khăn do hàng hóa giảm sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tháng 02-2013, Nhật Bản thông qua dự thảo ngân sách bổ sung 13.100 tỷ yên (khoảng 140,7 tỷ USD) nhằm kéo nền kinh tế thoát khỏi suy thoái do giảm phát. Việc bổ sung ngân sách sẽ giúp Nhật Bản thêm nguồn lực để chấm dứt tình trạng giảm phát và giúp tạo ra ít nhất 600.000 việc làm mới. Khoản ngân sách bổ sung này bao gồm chi tiêu cho các dự án công để sửa chữa kết cấu hạ tầng giao thông: các đường hầm và các cây cầu. Hỗ trợ các công ty sử dụng phương tiện tiết kiệm năng lượng và thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng các nhà máy. Cho phép Chính phủ tiếp tục khoản chi tiêu để trả lương hưu cơ bản.
Tháng 5-2013, Nhật Bản tiếp tục kích hoạt khoản ngân sách khổng lồ 92.610 tỷ yên (tương đương 906,2 tỷ USD) để tập trung cho các công trình công cộng nhằm tạo đòn bảy vực dậy nền kinh tế. BOJ sẽ bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế trong giai đoạn 2014 - 2015 nhằm chấm dứt tình trạng trì trệ kinh tế trong hơn 2 thập kỷ qua. Những nỗ lực của Chính phủ góp phần làm giá trị đồng yên giảm (vượt qua mốc 100 yên/USD), thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Đồng yên giảm giá đã mang lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu, niềm tin của các nhà đầu tư được dần khôi phục. Dòng tiền bắt đầu luân chuyển mạnh.
Thứ năm, tăng thuế doanh thu
Hiện, thuế doanh thu của Nhật Bản ở mức 5% - thấp nhất trong số các nước công nghiệp hoá. Trong khi ở châu Âu, khoản thuế này lên tới gần 20%. Doanh thu thuế của Nhật Bản hiện chỉ đạt 17% GDP - mức thấp nhất trong các thành viên thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD. Mục tiêu của Nhật Bản là tăng gấp đôi thuế tiêu dùng (hiện là 5%) và xây dựng lại hệ thống an sinh xã hội để cắt giảm chi tiêu công trong bối cảnh dân số lão hoá ngày càng nhanh. Theo kế hoạch, thuế tiêu dùng sẽ tăng mạnh từ 5% lên 8% trong tháng 4-2014 và lên 10% trong tháng 10-2015. Trong bối cảnh khủng hoảng nợ leo thang, dân số ngày càng già hóa và chi phí an ninh xã hội tăng cao, việc tăng thuế tiêu dùng sẽ cho phép Nhật Bản có cơ hội giữ được tốc độ tăng trưởng và cắt giảm được mức thâm hụt ngân sách.
Theo nhà kinh tế Nhật Bản - ông Nishibori, Nhật Bản nên tăng thuế doanh thu, nhưng chia đều ra trong mười năm với mức tăng là 1% mỗi năm. Với phương pháp này, sẽ không chỉ tránh được cho người tiêu dùng một cú sốc đột ngột mà còn đảo ngược lại tình trạng giảm phát nhờ tạo ra tâm lý đoán trước lạm phát. Theo ông, phương pháp này không chỉ giảm nhẹ ảnh hưởng đối với người tiêu dùng mà còn hạn chế giảm phát bằng cách tạo ra lạm phát kỳ vọng. Về nguyên tắc, người tiêu dùng sẽ cắt giảm chi tiêu nếu như thuế đột nhiên tăng đến 10%. Nhưng khi nó tăng từ từ và được dự báo sẽ tiếp tục tăng thì người dân vẫn chi tiêu như bình thường.
Một số nhận xét, đánh giá
Chính sách kinh tế của Thủ tướng Shinzo Abe đã phát huy tác dụng khiến kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh chóng. Với 3 chính sách (gồm chính sách tiền tệ mạnh mẽ, chính sách tài khóa linh hoạt và chiến lược tăng trưởng khuyến khích đầu tư tư nhân), đồng yên Nhật Bản đã giảm giá, xuất khẩu phục hồi, sản lượng công nghiệp đã tăng 1,7% (tháng 4-2013) so với tháng trước, đánh dấu tháng thứ năm tăng liên tiếp. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản trong quý I-20
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
FY policy: When the economy is in recession, the State can reduce taxes, increase spending (public investment) to fight. Fiscal policy so as to loosen fiscal policy.Conversely, when the economy is in inflation and have a hot phenomenon, then the State can raise taxes and reduce its spending to prevent the economy from falling into a State of overheating leading to breakdown. Fiscal policy like this is to tighten fiscal policy Head of Japan's public debt is the debt ratio up to 4.5% of GDP, increased 243.5 percent of GDP compared to the year 2012Japanese government debt is currently ranked first in the world with more than 13,000 billion dollars, the equivalent of 230% of GDP (2013). When deflation of prices leading to asset deflation, followed by a series of other losses caused the economy to fall into recession.In addition to anxiety deflation, Japan is also faced with economic challenges, especially the rise of the yen. Particular quarter-2013, compared to the rate increased 6%. Typically, prices went down in strong currencies. By then, the yen rising prices make absolute profit and the rate of profit of the enterprises in Japan declined, Japan's companies have trouble more when competing in foreign markets.* the fiscal policy to fix its economy, Japan in 2013:-First, the aggressively eased monetary policyThe top priority of the Japanese Government's policy of "Super relaxed" monetary and fiscal spending. April 2013, the Central Bank of Japan (BOJ) announced the policy "to continue monetary easing in number and quality". With that, the BOJ has applied the "monitor base currency" to pursue quantitative easing. BOJ agreed to increase the number of currency circulating on the market with an annual rate of about 60,000-70,000 billion yen (equivalent to 583-680 billion dollars, accounting for about 13%-15% of the GDP of Japan). The consumer price index (CPI) rising forced the BOJ to continue enforcing strong monetary easing policy further aims to bring prices back up and protect the economy due to the harmful effects from the strong yen policy. The loosening of the currency could cause deflation in favour of positive inflation average in Japan eased monetary policy be implemented in conjunction with the financial measures such as strengthening buying Government bonds, the high-risk financial assets as investment trusts. By 2014, the Bank of Japan began buying back is not limited to Japanese Government's bonds totalling 13,000 billion yen (about 146 billion u.s. dollars). The pumping money into the economy will inevitably result in prices falling fast, put the target inflation up 2% (2014-2015). Base amount (including cash in circulation and deposits of other financial institutions) in the BOJ will upgrade to double, over 270,000 billion yen (equivalent to 2,800 billion) by 2014.Second, the focus of investment for the private sectorThe Japanese Government pledged to promote private sector investment and activity of the enterprise aims to end deflation lasted nearly two decades at the third largest economy in the world.Development strategies to promote private investment and consumption, comes up with plan to spend 117 billion in the economic stimulus package is seen as Japan's biggest since the global financial crisis of 2008. The objective set for the BOJ is doubling of inflation around 2% in the period 2014-2015.Third, promoting activities of businessesJapan's target is to increase the total investment capital for the business by 10%, to about 70,000 billion yen in the period (2013-2015); increase of per capita income (currently 3.84 million yen in FY 2012) more than 1.5 million yen in the period (2013-2023). Efforts to promote reform in economic development with the proper policies to invigorate the running of the business as the business tax reductions; establishment of special economic zones and emphasized the role of the private economic sector in promoting economic growth in General.To promote reform of the electricity sector, the Government will increase investment for sectors related to the electricity sector up 30,000 billion yen, an increase of 1.5 times as compared to 2010. In addition, the Government aims to boost more exports of enterprises operating in the fields of infrastructure, up 30,000 billion yen and doubled, and over 1,000 billion yen turnover in food and agriculture by 2020.Wednesday, increasing public spendingWhen the study of deflation in Japan, leading economists have pointed out that the best way to combat deflation is to start a massive stimulus package and quickly. By 2012, Japan officially announced new economic stimulus package of up to 20,200 billion yen ($ 226.5 billion) to the economy. This is the biggest economic stimulus package by the Japanese Government since 2008 with the aim of bringing Japan out of deflation constant. Some 20,200 billion yen of stimulus package, there are 11,300 billion yen due to the Central Government level. The rest by local governments and the private sector to contribute. This is the biggest spending package by the Japanese Government aims to create sustainable economic growth through encouraging private investment, strengthen the international competitiveness of Japanese companies as well as promote reconstruction program after the earthquake-tsunami (2011). This economic stimulus package contributed to increased pressure for the Central Bank of Japan to loosen monetary, prevent the rise of the yen makes Japanese exporters were difficult due to commodity decreases the competitiveness on the international market.May 02-2013, Japan adopted the supplementary budget draft 13,100 billion yen (about 140.7 billion dollars) aimed at pulling the economy out of recession because of deflation. The addition of the budget would help Japan more resources to put an end to deflation and help create at least 600,000 new jobs. Account this additional budget includes spending for public projects to repair transport infrastructure: the tunnels and bridges. Assist the company to use means of saving energy and boosting infrastructure investment in factories. Allows the Government to continue spending to pay basic pensions.May 2013, Japan continues to trigger huge budgets 92,610 billion yen ($ 906.2 billion dollars) to focus on public works to create blow seven areas up the economy. BOJ will inject more 1,400 billion dollars into the economy in the period 2014-2015 to end economic stagnation for over two decades. The Government's efforts contributed to the value of the yen falling (pass the landmark 100 yen/USD), the lowest in four years. The yen rising prices a boon for exporters, the confidence of investors is gradually restored. Cash flow strong rotation starts.On Thursday, an increase of sales taxCurrently, Japan's sales tax at the rate of 5%-the lowest of the industrialized countries. While in Europe, the tax of up to 20%. Japan's tax revenues currently only reaches 17% of GDP – the lowest level of the members of the Organization of cooperation and economic development, OECD. Japan's target is to double the tax on consumption (currently 5%) and rebuild the social security systems in order to cut public spending in the context of population ageing more quickly. According to the plan, the consumer tax will rise from 5% to 8% in April 2014 and up 10% in December 2015. In the context of escalating debt crisis, the population is increasingly elderly and social security costs soar, the increase in consumer taxes would enable Japan have a chance to keep its growth rate and reducing the budget deficit.According to the Economist, Japan-Japanese, Nishibori said should increase the sales tax, but divided in ten years with the increase of 1% per year. With this method, will not only avoid giving consumers a sudden shocks but also reverse the deflation by creating predictable psychological inflation. According to him, this approach not only to mitigate the effects on consumers but also curb deflation by creating expectations of inflation. In principle, consumers would cut spending if tax suddenly increased to 10%. But when it rises slowly and are forecast to continue to rise, the people still spend as usual.Some reviews, reviewsThe economic policies of Prime Minister Shinzo Abe has worked cause the Japanese economy to recover quickly. With 3 policies (including monetary policy, strong, flexible fiscal policy and growth strategies to encourage private investment), the Japanese yen has reduced prices, export recovery, industrial output has increased by 1.7% (4/2013) compared to the previous month, marking the fifth consecutive month of increase. Gross domestic product (GDP) of Japan in the first quarter to 20
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Fiscal policy: When the economy is in recession, the state can reduce taxes, increase spending (public investment) to resist. Fiscal policy so called expansionary fiscal policy.
However, as the economy in inflation and hot phenomenon, the government can raise taxes and reduce their spending to prevent background economy from falling into overheating lead to disruption. Fiscal policy so called fiscal tightening
 Topping the world is Japan's public debt with the debt ratio to 243.5% of GDP, GDP increased by 4.5% compared to 2012
Main Debt Japanese government is currently the world leader with more than 13,000 billion, equivalent to 230% of GDP (2013). When deflation in prices led to asset deflation, followed by a series of other losses that the economy fell into recession.
In addition to fears of deflation, Japan also faces economic challenges Others, especially the appreciation of the yen. Especially the first quarter of 2013, the yen exchange rate against the dollar has increased by 6%. Typically, prices go down in strong currency environment. Therefore, the yen rose absolute and making profit margins of Japanese firms declined, the Japanese company more difficulty competing in foreign markets.
* the main fiscal policy in order to overcome the Japanese economy in 2013:
letter of the most active monetary policy easing
top priority of the Government of Japan's policy of "super loose" monetary and financial expenditures Main. May 4-2013, the Bank of Japan (BOJ) announced a policy of "quantitative easing continues in quantity and quality." Accordingly, the BOJ adopted "monitoring the monetary base" to pursue quantitative easing. BOJ agreed to increase the circulation of currency in the market with an annual rate of about 60000-70000 billion yen (equivalent to 583-680 billion dollars, accounting for about 13% - 15% of Japan's GDP). Consumer price index (CPI) fell forced BOJ continues to implement monetary easing policy further to bring prices back and protect the economy from the damage caused by the strong yen policy. The continuous easing monetary deflation could make way for a positive inflation in the medium in Japan. Loose monetary policies implemented in conjunction with financial measures as increasing government bond purchases, the financial asset risk as trust funds. 2014, the Bank of Japan started buying the unlimited bond of the Government of Japan with a total value of 13.000 billion yen (about 146 billion US dollars). The pump money into the economy will inevitably lead to price increase, given inflation target of 2% (2014-2015). Monetary base (including cash in circulation and deposits of financial institutions) in the BOJ will be doubled, to 270,000 billion yen (approximately US $ 2.800 billion) in 2014.
Secondly, the focus of investment for the private sector
to the Government of Japan pledged efforts to promote investment in the private sector and the operation of the business sector to end deflation lasted nearly two decades in the second largest economy third world.
The strategy developed to promote private investment and consumption, along with plans to spend $ 117 billion economic stimulus package is considered the largest of Japan since the financial crisis Global 2008. The goal for the BOJ is double the inflation of about 2% in the period 2014-2015.
Third, to promote the activities of the business sector
of the Japanese goal is to increase the total investment business by 10%, to $ 70,000 billion yen in the period (2013-2015); increase the total income per capita (currently at 3.84 million yen in fiscal 2012) more than 1.5 million yen in the period (2013-2023). Efforts to promote the reform of economic development with appropriate policies to energize the operation of the business as a strong reduction of corporate tax; setting up special economic zones and emphasize the role of the private sector in promoting economic growth in general.
To promote the reform of the power sector, the Government will increase investment in sectors related to electricity to 30,000 billion yen, an increase of 1.5 times compared to 2010. In addition, the Government aims to 3-fold increase exports of enterprises operating in the fields of infrastructure, and 30,000 billion yen doubled, to 1,000 billion yen exports of agricultural and food products in 2020.
Fourth, increased public spending
on research Once deflation in Japan, leading economists have pointed out that the best way to fight deflation is starting a massive stimulus package and fast. In 2012, Japan formally announced a new stimulus package of up to 20,200 billion yen (equivalent to 226.5 billion US dollars) in order to revive the economy. This is a major economic stimulus package of the Government of Japan since 2008 with the goal of bringing Japan to escape persistent deflation. Of the 20,200 billion yen stimulus package, with 11,300 billion yen due to the central government level. The remainder by the local government and private sector contributions. This is the largest spending package of the Government of Japan to create sustainable economic growth through the promotion of private investment, strengthen the international competitiveness of Japanese companies as well as promote the program reconstruction after the earthquake - tsunami (2011). This stimulus package contributed to increased pressure on the Bank of Japan monetary easing to prevent the appreciation of the yen makes Japanese exporters were difficult due to reduced cargo capacity competitive on the international market.
May 02-2013, Japan adopted a draft supplementary budget 13.100 billion yen (approximately US $ 140.7 billion) to pull the economy out of recession due to deflation. The supplementary budget will help Japan more resources to end deflation and help create at least 600,000 new jobs. This budget includes additional spending on public projects to repair transportation infrastructure: the tunnels and bridges. Support companies to use energy-saving vehicles and promote investment in infrastructure plants. Allowing the government to continue spending to pay the basic pension.
May 5-2013, Japan continued to trigger huge budget 92 610 billion yen (equivalent to 906.2 billion US dollars) to focus on the Works to create leverage to revive the economy. BOJ will inject 1.400 billion into the economy in the period 2014-2015 to end economic stagnation over the past 2 decades. The Government's efforts contribute to the value of the yen reduction (surpassing 100 JPY / USD), the lowest in the last 4 years. The yen discount was beneficial for the exporters, the confidence of investors is gradually restored. Cash flow starts strong rotation.
Thursday, increased tax revenues
Currently, Japan's sales tax of 5% - the lowest among industrialized countries. While in Europe, taxes amounted to nearly 20%. Japan's tax revenue is only reached 17% of GDP - the lowest level of the members of the Organization for Economic Cooperation and Development OECD. The goal of doubling Japan's consumption tax (currently 5%) and rebuild the social security system to cut public spending in the context of population aging faster. Under the plan, the consumption tax will increase from 5% to 8% in May 4-2014 and 10-2015 to 10% in May. In the context of escalating debt crisis, increasingly aging population and social security costs rise, increasing the consumption tax would allow Japan to have the opportunity to maintain growth and reduce the level of penetration budget deficit.
As the Japanese economy - he Nishibori, Japan should increase tax revenue, but spread throughout the decade with an increase of 1% per year. With this method, not only for consumers to avoid a sudden shock, but also reverse deflation by creating predictable inflation psychology. According to him, this method not only lessen the impact on consumers, but also limited deflation by creating inflation expectations. In principle, consumers will cut spending if tax suddenly increased to 10%. But when it rose slowly and are expected to continue to rise, people are still spending as usual.
Some reviewers, evaluate
economic policies of Prime Minister Shinzo Abe has made ​​effective the Japanese economy rapid recovery. With three policies (including robust monetary policy, fiscal policy flexibility and growth strategies to encourage private investment), the Japanese yen has depreciated, export recovery, industrial output has increased by 1.7% (month 4-2013) from the previous month, marking the fifth month in a row increases. Total gross domestic product (GDP) of Japan in the first quarter of 20
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: