Cần có quy hoạch cụ thể theo từng vùng đất thổ nhưỡng và thế mạnh của địa phương; trên cơ sở đó xây dựng các chương trình, dự án từ sản xuất giống, đến nuôi trồng, chế biến xuất khẩu sản phẩm; nghiên cứu xây dựng các mô hình nuôi luân canh, xen canh.Quy hoạch, quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn để bảo vệ đê kè, chống xói lở bờ biển. Chú ý trồng mới và khả năng thay thế giống cây mới, song song với đó, cần tiến hành nghiên cứu trồng thử nghiệm các giống cây chịu mặn và chịu ngập lâu trong nước hơn như: sú, vẹt, đước, mắm…Chuyển đổi mùa vụ và cây trồng…nhằm thích nghi với điều kiện mới. Quy hoạch vùng đất lúa và vùng nuôi trồng thủy sản để tránh tình trạng xâm nhập mặn ngày càng sâu do canh tác xen kẽ.Thúc đẩy việc thử nghiệm các cây trồng, vật nuôi mới thích ứng với vùng đất ngập mặn, đất mặn, chua phèn. Nghiên cứu tạo các giống lúa, màu phù hợp trên đất mặn. Quy hoạch hợp lý ngành khai thác hải sản nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Nhà nước cũng cần có các chính sách phát triển công nghiệp, xây dựng thêm nhà máy gần khu nguyên liệu nông sản, thủy sản và xây dựng các khu công nghiệp hợp lý hơn ở vùng ĐBSCL.Encourage research new varieties have a high adaptability to changes due to CLIMATE CHANGE causes such as drought, salt-resistant rice with higher concentrations.Research new varieties, new baby and also to diversify crops, livestock in order to diversify people's livelihoods, reduce risks before the impact of CLIMATE CHANGE and sea-level rise.Develop the same fish can adapt to high temperatures, imported aquatic species adapted to high temperatures and high salinity such as lobster, prawn, oxyeleotris.
đang được dịch, vui lòng đợi..