Sự thành công của người học ngôn ngữ là sử dụng thành thạo và có hiệu  dịch - Sự thành công của người học ngôn ngữ là sử dụng thành thạo và có hiệu  Anh làm thế nào để nói

Sự thành công của người học ngôn ng

Sự thành công của người học ngôn ngữ là sử dụng thành thạo và có hiệu quả ngôn ngữ đã học. Trên thực tế, khi làm quen và tiếp xúc với một ngôn ngữ thì nghe và nói là phía cạnh được nhắc đến trước tiên. Một ví dụ cụ thể là, dân Việt Nam ta từ khi lọt lòng đều học nói, học nghe mấy năm đầu rồi sau đó mới đến trường để học ngữ pháp, học văn hóa. Rõ ràng rằng nghe hiểu là một trong những yếu tố quan trọng nhất cũng là phần khó khăn nhất trong việc học ngôn ngữ.
Bàn về những khó khăn khi nghe, Underwood (1989) đã nêu ra quan điểm của mình Trong cuốn ‘Teaching Listening’ về một số khó khăn là:
(1) Không theo kịp được tốc độ của người nói,
(2)Không thể nhắc lại được thông tin,
(3) Hạn chế về vốn từ vựng,
(4) Không nhớ hết tất cả các thông tin nghe được,
(5) Không nắm bắt được thông tin chính,
(6) Không thể tập trung
(7) Không hình thành được thói quen nghe.

Khi đề cập đến những khó khăn của người học đối với môn nghe, P. (1996), tác giả của nhiều cuốn sách viết về việc dạy tiếng (language teaching) đã liệt kê những khó khăn mà người học phải đối mặt trong khi học nghe là:
(1) Không nhận ra được các âm mà người Anh nói,
(2) Có thói quen phải hiểu tất cả các từ trong câu mới hiểu được nội dung của bài,
(3) Không thể hiểu được khi người Anh nói nhanh một cách tự nhiên,
(4) Cần phải nghe nhiều lần mới có thể hiểu được,
(5) Thấy khó có thể nắm bắt được tất cả các thông tin và không dự đoán được điều mà người nói sắp nói,
(6) Nếu phải nghe kéo dài, người học sẽ cảm thấy mệt mỏi và thiếu tập trung.

Cúng trên nội dung đó, hai nhà giáo học pháp ngoại ngữ là Nguyễn Bàng và Nguyễn Bá Ngọc cũng liệt kê ra 6 khó khăn sau đây:
(1) Gặp khó khăn với các âm tiếng Anh,
(2) Phải hiểu hết các từ,
(3) Không hiểu được khi người Anh nói nhanh tự nhiên,
(4) Thấy khó có thể theo kịp tốc độ nói của người Anh,
(5) Cần nghe đi nghe lại nhiều lần,
(6) Mệt mỏi và thất vọng.

Những khó khăn trong quá trình học kỹ năng nghe nhìn từ quan điểm của người học cũng được các tác giả Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi và Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) nêu ra trong cuốn ‘Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở Trung học Phổ thông Việt Nam’ như sau:
(1) Khó khăn về nghe âm tiếng Anh,
(2) Phải hiểu được tất cả các từ mới nắm bắt được ý định của người nói,
(3) Không hiểu được người bản ngữ khi họ nói nhanh tự nhiên,
(4) Cần phải nghe đi nghe lại nhiều lần,
(5)Thấy khó nắm bắt được tất cả các thông tin và không dự đoán được thông tin tiếp theo,
(6) Không tập trung khi nghe.

- Nói tóm lại, theo nhận định của các nhà khoa học kể trên thì người học thường gặp phải những khó khăn phổ biến sau đây trong khi nghe:
(1) Không nhận ra các âm tiếng Anh,
(2) Hạn chế về vốn từ vựng,
(3) Thiếu tập trung khi nghe,
(4) Khó có thể nắm bắt ý chính của bài nghe,
(5) Cần nghe nhiều lần
(6) Không theo kịp tốc độ của người nói.

Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất ở các vấn đề đã nêu trên – những yếu tố chủ quan thế nhưng họ vẫn chưa xét ở yếu tố khách quan, những cái một phần cũng ảnh hưởng sâu sắc đến việc nghe hiểu đó là:

(1) Hiện hượng nối âm trong tiếng Anh
(2) Một số phụ âm trong tiếng Anh không có trong bảng phụ âm tiếng Việt

Cả 2 điểm vừa nêu đều dẫn đến việc phát âm sai và không nhận ra các âm khi nghe. Vì vậy trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tập trung xoáy sâu và làm rõ về những yếu tố khách quan nói riêng và những khó khăn nói chung.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Sự thành công của người học ngôn ngữ là sử dụng thành thạo và có hiệu quả ngôn ngữ đã học. Trên thực tế, khi làm quen và tiếp xúc với một ngôn ngữ thì nghe và nói là phía cạnh được nhắc đến trước tiên. Một ví dụ cụ thể là, dân Việt Nam ta từ khi lọt lòng đều học nói, học nghe mấy năm đầu rồi sau đó mới đến trường để học ngữ pháp, học văn hóa. Rõ ràng rằng nghe hiểu là một trong những yếu tố quan trọng nhất cũng là phần khó khăn nhất trong việc học ngôn ngữ. Bàn về những khó khăn khi nghe, Underwood (1989) đã nêu ra quan điểm của mình Trong cuốn ‘Teaching Listening’ về một số khó khăn là:(1) Không theo kịp được tốc độ của người nói,(2)Không thể nhắc lại được thông tin,(3) Hạn chế về vốn từ vựng,(4) Không nhớ hết tất cả các thông tin nghe được,(5) Không nắm bắt được thông tin chính,(6) Không thể tập trung(7) Không hình thành được thói quen nghe.Khi đề cập đến những khó khăn của người học đối với môn nghe, P. (1996), tác giả của nhiều cuốn sách viết về việc dạy tiếng (language teaching) đã liệt kê những khó khăn mà người học phải đối mặt trong khi học nghe là:(1) Không nhận ra được các âm mà người Anh nói,(2) Có thói quen phải hiểu tất cả các từ trong câu mới hiểu được nội dung của bài,(3) Không thể hiểu được khi người Anh nói nhanh một cách tự nhiên,(4) Cần phải nghe nhiều lần mới có thể hiểu được, (5) Thấy khó có thể nắm bắt được tất cả các thông tin và không dự đoán được điều mà người nói sắp nói,(6) Nếu phải nghe kéo dài, người học sẽ cảm thấy mệt mỏi và thiếu tập trung.Cúng trên nội dung đó, hai nhà giáo học pháp ngoại ngữ là Nguyễn Bàng và Nguyễn Bá Ngọc cũng liệt kê ra 6 khó khăn sau đây:(1) Gặp khó khăn với các âm tiếng Anh,(2) Phải hiểu hết các từ,(3) Không hiểu được khi người Anh nói nhanh tự nhiên,(4) Thấy khó có thể theo kịp tốc độ nói của người Anh,(5) Cần nghe đi nghe lại nhiều lần,(6) Mệt mỏi và thất vọng.Những khó khăn trong quá trình học kỹ năng nghe nhìn từ quan điểm của người học cũng được các tác giả Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi và Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) nêu ra trong cuốn ‘Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở Trung học Phổ thông Việt Nam’ như sau: (1) Khó khăn về nghe âm tiếng Anh,(2) Phải hiểu được tất cả các từ mới nắm bắt được ý định của người nói,(3) Không hiểu được người bản ngữ khi họ nói nhanh tự nhiên,(4) Cần phải nghe đi nghe lại nhiều lần,(5)Thấy khó nắm bắt được tất cả các thông tin và không dự đoán được thông tin tiếp theo,(6) Không tập trung khi nghe. - Nói tóm lại, theo nhận định của các nhà khoa học kể trên thì người học thường gặp phải những khó khăn phổ biến sau đây trong khi nghe:(1) Không nhận ra các âm tiếng Anh,(2) Hạn chế về vốn từ vựng, (3) Thiếu tập trung khi nghe,(4) Khó có thể nắm bắt ý chính của bài nghe,(5) Cần nghe nhiều lần(6) Không theo kịp tốc độ của người nói.Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất ở các vấn đề đã nêu trên – những yếu tố chủ quan thế nhưng họ vẫn chưa xét ở yếu tố khách quan, những cái một phần cũng ảnh hưởng sâu sắc đến việc nghe hiểu đó là:(1) Hiện hượng nối âm trong tiếng Anh(2) Một số phụ âm trong tiếng Anh không có trong bảng phụ âm tiếng ViệtCả 2 điểm vừa nêu đều dẫn đến việc phát âm sai và không nhận ra các âm khi nghe. Vì vậy trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tập trung xoáy sâu và làm rõ về những yếu tố khách quan nói riêng và những khó khăn nói chung.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The success of the learner's language proficiency and effective language learning. In fact, getting to know and contact with a language they hear and say that the first mentioned edge. A specific example is the people Vietnam we are learning from birth, say, learn to hear the first few years and then go to school to learn new grammar, school culture. Obviously that listening is one of the most important factors is the most difficult part of learning the language.
Tables of hearing impairment, Underwood (1989) has stated his views in his book 'Teaching Listening 'about some difficulties were:
(1) Do not keep up the speed of the speaker,
(2) Unable to recall the information,
(3) limited vocabulary,
(4) Do not remember all hear information,
(5) Do not grasp the information,
(6) can not focus
(7) Not habit forming listen. When referring to the difficulty of the subjects learned to listen, P. (1996), author of many books on the language (language teaching) has listed the difficulties that students face while studying hear is: (1) Do not recognize the sounds that people He said, (2) There are routine must understand all the words in the sentence to understand the content of the article, (3) Can not understand when people speak English quickly in a natural way, (4) needs to be heard several times can understand, (5) Seeing is difficult to grasp all the information and do not predict what people talk about to say, (6) If you have prolonged listening, students will feel tired and lack of concentration. Also on that content, both legal language school teacher Nguyen Bang and Nguyen Ba Ngoc also lists the following six problems: (1) Having difficulty with the English pronunciation, (2) Must understand all the words, (3) Do not understand when people speak fast Natural England, (4) Seeing is difficult to keep up the pace of the English speaking, (5) Need to listen to it many times, (6) Tired Fatigue and frustration. The difficulties in the learning process visual skills from the perspective of the learner is also the author Hoang Van Van, Nguyen Thi Chi and Hoang Thi Xuan Hoa (2006) outlined in the book 'Reforming teaching English in High School Vietnam 'as follows: (1) difficulty hearing sounds of English, (2) Must understand all the new words capture the intent of the speaker, (3) No understand native speakers when they speak fast naturally, (4) Need to listen to it many times, (5) Seeing trouble grasping all the information and failed to predict the next information, (6) Inattention to hear. - In short, as identified by the scientists mentioned above, the learners often face common difficulties following while listening to: (1) Do not recognize the English pronunciation, ( 2) limited vocabulary, (3) lack of concentration while listening, (4) It is difficult to grasp the main idea of listening, (5) should be heard several times (6) Do not keep up the pace of the speaker . Overall, the authors agree on the issues mentioned above - the subjective factor but they have yet to comment on the objective factors, the ones partly profound effect that listening to : (1) The time introverted sound in English (2) A number of consonants in the English language is not in the table Vietnamese consonants just mentioned are both 2 point lead to mispronounce and did not recognize the sound when listening. So in this study, we will focus on deep vortex and clarification on the particular objective factors and the difficulties in general.







































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: