CUộC TRANH LUậN XUNG QUANH ĐồNG EURO1. Việc đồng euro sụt giá xuống dư dịch - CUộC TRANH LUậN XUNG QUANH ĐồNG EURO1. Việc đồng euro sụt giá xuống dư Anh làm thế nào để nói

CUộC TRANH LUậN XUNG QUANH ĐồNG EUR

CUộC TRANH LUậN XUNG QUANH ĐồNG EURO

1. Việc đồng euro sụt giá xuống dưới mức dự đoán so với đồng đôla đang gây ra một làn sóng lo ngại. Nhưng hầu như tất cả các nhà kinh tế học đều cho rằng về lâu dài thì sự sụt giá này không thành vấn đề, vì họ có đủ dữ liệu để dự đoán rằng đồng euro sẽ sớm lên giá trở lại. Ông Willem Buiter, thành viên ủy ban Chính sách Tiền tệ của Ngân hang Trung ương Anh đồng thời là giáo sư kinh tế của trường đại học Cambridge đã gọi sự sụt giá của đồng euro là “hiện tượng bất thường nhất của thập kỷ”. Còn ông Earnst Welteke, chủ tịch ngân hàng Bundesbank thì nói rằng sự sụt giá này trái ngược hẳn với dự đoán của mọi người, và nó mang bản chất tâm lý chứ không mang bản chất kinh tế.

2. Theo nhà tài chính George Soros, sự xuống giá của đồng euro chủ yếu là do các dòng chảy tư bản gây nên, vì thị trường Mỹ đang thu hút vốn mạnh trong khi khu vực châu Âu thì kém sức hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, ông nói thêm trong một buổi họp báo nhỏ rằng “Tôi nghĩ rằng sẽ là một sai lầm lớn nếu ta bảo hộ đồng euro bằng cách nâng lãi suất lên quá cao” vì khu vực đang bắt đầu lấy lại được đà tăng trưởng. Thậm chí ông Bergsten, giám đốc Viện Kinh tế Quốc tế đặt tại Hoa kỳ còn cho rằng tình hình lưu chuyển vốn có thể xoay chuyển theo hướng ngược lại khi các nhà đầu tư bắt đầu lo ngại về hoạt động mậu dịch ngày càng kém sôi nổi và tài khoản vãng lai đang bị thâm hụt của Mỹ.

3. Một số nhà kinh tế khác thì có phần kém lạc quan hơn. Ông Robert Mundell, người đã từng đoạt giải Nobel, lại cho rằng nếu Ngân hàng Trung ương Châu Âu không chú ý đến tỉ giá hối đoái thì khu vực rất có thể sẽ phải chịu một áp lực lạm phát. Vậy những nhân tố nào đã khiến cho đồng euro suy yếu? Trước tiên, phải kể đến các vấn đề mang tính cơ cấu. Thất nghiệp tuy có giảm song vẫn còn ở mức cao. Chế độ thuế suất kém hấp dẫn và thị trường lao động kém linh hoạt cũng có xu hướng làm các nhà đầu tư chẳng mấy mặn mà. Thêm vào đó lại còn những bất ổn tiềm tàng về chính trị ở Đức và áo.

4. Ngân hàng Trung ương Châu Âu cũng nên củng cố thêm uy tín của mình. Nếu 11 ngân hàng trung ương của 11 nước thành viên EU lại theo đuổi những chương trình khác nhau thì điều này có thể sẽ dẫn đến những tín hiệu trái ngược nhau đối với thị trường. Một số nhà phân tích chỉ ra rằng quá trình ra quyết định của Ngân hàng Trung ương Châu Âu cần minh bạch hơn để tránh bị hiểu nhầm là các chính phủ thành viên đang bị lợi ích quốc gia chi phối. Phó chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu ông Christian Noyer chỉ còn biết chống chế rằng ngân hàng đã cố gắng đạt được một sự cân bằng trong chính sách để đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của các chính phủ thành viên mà không gây trở ngại gì đến sự tranh luận cởi mở giữa các bên.

5. Người ta đã nhất trí với nhau rằng nếu thực sự có một nền “kinh tế mớI” ở Mỹ thì châu Âu cần phải học tập nền kinh tế ấy. Nhưng có một bài học chúng ta cần phải nhớ, đó là việc tăng năng suất lao động mà Mỹ vẫn thường tự hào chủ yếu là nhờ công nghệ thong tin. Nếu châu Âu muốn làm chủ một “nền văn hoá điện tử” thì cần phải tiến hành tái cơ cấu một cách triệt để và làm cho thị trường lao động linh hoạt hơn. Bản thân đồng euro cũng đang góp phần khắc phục những bất hợp lý của thị trường vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch giữa các quốc gia. Hơn nữa châu Âu lại còn có một lợi thế là người tiên phong trong công nghệ vô tuyến. Giờ đây chúng ta chỉ còn phải ngồi đợi xem liệu các chính trị gia châu Âu có đủ tâm huyết để biến những lợi thế này thành một thời kỳ tăng trưởng bền vững hay không, và nhờ đó ngăn chặn được việc đồng euro tiếp tục sụt giá hay không.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
CUộC TRANH LUậN XUNG QUANH ĐồNG EURO1. Việc đồng euro sụt giá xuống dưới mức dự đoán so với đồng đôla đang gây ra một làn sóng lo ngại. Nhưng hầu như tất cả các nhà kinh tế học đều cho rằng về lâu dài thì sự sụt giá này không thành vấn đề, vì họ có đủ dữ liệu để dự đoán rằng đồng euro sẽ sớm lên giá trở lại. Ông Willem Buiter, thành viên ủy ban Chính sách Tiền tệ của Ngân hang Trung ương Anh đồng thời là giáo sư kinh tế của trường đại học Cambridge đã gọi sự sụt giá của đồng euro là “hiện tượng bất thường nhất của thập kỷ”. Còn ông Earnst Welteke, chủ tịch ngân hàng Bundesbank thì nói rằng sự sụt giá này trái ngược hẳn với dự đoán của mọi người, và nó mang bản chất tâm lý chứ không mang bản chất kinh tế. 2. Theo nhà tài chính George Soros, sự xuống giá của đồng euro chủ yếu là do các dòng chảy tư bản gây nên, vì thị trường Mỹ đang thu hút vốn mạnh trong khi khu vực châu Âu thì kém sức hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, ông nói thêm trong một buổi họp báo nhỏ rằng “Tôi nghĩ rằng sẽ là một sai lầm lớn nếu ta bảo hộ đồng euro bằng cách nâng lãi suất lên quá cao” vì khu vực đang bắt đầu lấy lại được đà tăng trưởng. Thậm chí ông Bergsten, giám đốc Viện Kinh tế Quốc tế đặt tại Hoa kỳ còn cho rằng tình hình lưu chuyển vốn có thể xoay chuyển theo hướng ngược lại khi các nhà đầu tư bắt đầu lo ngại về hoạt động mậu dịch ngày càng kém sôi nổi và tài khoản vãng lai đang bị thâm hụt của Mỹ. 3. Một số nhà kinh tế khác thì có phần kém lạc quan hơn. Ông Robert Mundell, người đã từng đoạt giải Nobel, lại cho rằng nếu Ngân hàng Trung ương Châu Âu không chú ý đến tỉ giá hối đoái thì khu vực rất có thể sẽ phải chịu một áp lực lạm phát. Vậy những nhân tố nào đã khiến cho đồng euro suy yếu? Trước tiên, phải kể đến các vấn đề mang tính cơ cấu. Thất nghiệp tuy có giảm song vẫn còn ở mức cao. Chế độ thuế suất kém hấp dẫn và thị trường lao động kém linh hoạt cũng có xu hướng làm các nhà đầu tư chẳng mấy mặn mà. Thêm vào đó lại còn những bất ổn tiềm tàng về chính trị ở Đức và áo. 4. Ngân hàng Trung ương Châu Âu cũng nên củng cố thêm uy tín của mình. Nếu 11 ngân hàng trung ương của 11 nước thành viên EU lại theo đuổi những chương trình khác nhau thì điều này có thể sẽ dẫn đến những tín hiệu trái ngược nhau đối với thị trường. Một số nhà phân tích chỉ ra rằng quá trình ra quyết định của Ngân hàng Trung ương Châu Âu cần minh bạch hơn để tránh bị hiểu nhầm là các chính phủ thành viên đang bị lợi ích quốc gia chi phối. Phó chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu ông Christian Noyer chỉ còn biết chống chế rằng ngân hàng đã cố gắng đạt được một sự cân bằng trong chính sách để đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của các chính phủ thành viên mà không gây trở ngại gì đến sự tranh luận cởi mở giữa các bên.5. Người ta đã nhất trí với nhau rằng nếu thực sự có một nền “kinh tế mớI” ở Mỹ thì châu Âu cần phải học tập nền kinh tế ấy. Nhưng có một bài học chúng ta cần phải nhớ, đó là việc tăng năng suất lao động mà Mỹ vẫn thường tự hào chủ yếu là nhờ công nghệ thong tin. Nếu châu Âu muốn làm chủ một “nền văn hoá điện tử” thì cần phải tiến hành tái cơ cấu một cách triệt để và làm cho thị trường lao động linh hoạt hơn. Bản thân đồng euro cũng đang góp phần khắc phục những bất hợp lý của thị trường vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch giữa các quốc gia. Hơn nữa châu Âu lại còn có một lợi thế là người tiên phong trong công nghệ vô tuyến. Giờ đây chúng ta chỉ còn phải ngồi đợi xem liệu các chính trị gia châu Âu có đủ tâm huyết để biến những lợi thế này thành một thời kỳ tăng trưởng bền vững hay không, và nhờ đó ngăn chặn được việc đồng euro tiếp tục sụt giá hay không.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The debate around the EURO 1. The euro fell below the anticipated price against the dollar is causing a wave of fear. But virtually all economists agree that in the long term, the depreciation is not a problem, because they have enough data to predict that the euro will soon rose again. Mr. Willem Buiter, a member of the Monetary Policy Committee of the Bank of England is also an economics professor from the University of Cambridge have called the depreciation of the euro was "most unusual phenomenon of the decade". But Mr Ernst Welteke, Bundesbank president said that the depreciation in sharp contrast with predictions of everyone, and it brings psychological nature rather than economic in nature. 2. According to the financier George Soros, the depreciation of the euro is mainly due to the outflow of capital caused because the US market is attracting strong capital in the eurozone are less attractive more. However, he added in a small press conference that "I think that would be a big mistake if we protected the euro by raising interest rates too high" because the region is beginning to regain its momentum . Even Mr. Bergsten, director of the Institute for International Economics in the United States also put that capital flows can turn in the opposite direction as investors began to worry about increasing trade activities less exciting emerged and the current account deficit of the US is. 3. Some other economists are somewhat less optimistic. Robert Mundell, who won the Nobel Prize, said that if European Central Bank did not pay attention to the exchange rate, the region will probably suffer a inflationary pressures. So what factors led to the weakening euro? First, not to mention the structural problem. Unemployment has decreased but still remains high. Tax regime less attractive and labor market inflexibility tends investors such as tetchy. Additionally even the potentially destabilizing political in Germany and Austria. 4. European Central Bank should also strengthen its credibility. If the 11 central banks of the 11 EU member states to pursue various programs, this could lead to conflicting signals to the market. Some analysts pointed out that the decision of the European Central Bank should be more transparent to avoid being misunderstood as the government members are national interests dominate. Vice President of European Central Bank Christian Noyer just know he defended that the bank was trying to achieve a balance in the policy to ensure transparency and accountability of government members without cause What obstacles to the open debate between the parties. 5. They agreed together that if there really is a platform "new economy" in the United States, Europe needs to learn that economy. But there is a lesson we need to remember, that labor productivity growth that the US would be proud mostly thanks to information technology. If Europe wants to host an "electronic culture" it is necessary to carry out restructuring thoroughly and make the labor market more flexible. Euro itself is also contributing to overcome the irrationality of the capital market and creating favorable conditions for trade between nations. Moreover Europeans still have an advantage as a pioneer in wireless technology. Now we just have to wait to see whether European politicians have enough enthusiasm to turn this advantage into a period of sustained growth or not, and thereby prevent the euro continues to fall price or not.










đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: