Làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bên dòng sông Nhuệ, cách trung tâm th dịch - Làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bên dòng sông Nhuệ, cách trung tâm th Anh làm thế nào để nói

Làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bê

Làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bên dòng sông Nhuệ, cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 10 km không chỉ nổi tiếng về nghề dệt lụa cổ truyền mà còn là một miền quê giàu có về di tích lịch sử, là nơi có truyền thống cách mạng, nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946.

Cuối năm 1946, trong những ngày khẩn trương chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến ở và làm việc tại ngôi nhà của ông Nguyễn Văn Dương, từ ngày 3/12 đến ngày 19/12/1946.
Trong thời gian ở đây, Người đã cùng các đồng chí lãnh đạo của Đảng, Chính phủ giải quyết các nhiệm vụ cách mạng quan trọng. Tại ngôi nhà này, trong hai ngày 18 và 19/12/1946, Người đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng, phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đường lối, phương châm cơ bản của cuộc kháng chiến được vạch ra tại hội nghị này đã được thể hiện trong Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến” của Đảng. Hội nghị cũng thông qua “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo.
Tối ngày 19/12/1946, Bác Hồ rời Vạn Phúc về ở và làm việc tại Xuyên Dương, một làng ven sông Đáy thuộc huyện Thanh Oai.
Ngôi nhà Bác ở và làm việc trong thời gian ở Vạn Phúc nay trở thành Nhà lưu niệm Bác Hồ. Ngôi nhà ba gian, hai tầng xây dựng năm 1941-1942 được giữ gìn nguyên trạng làm khu vực chính Nhà lưu niệm Bác Hồ. Bên phải và bên trái ngôi nhà chính là hai dãy nhà ngang, mỗi dãy ba gian, trước đây đặt khung cửi, đồ dùng của gia đình, nay được sửa chữa, nâng cấp trần và nền; Dãy bên phải là phòng khách thường xuyên đón tiếp nhân dân, khách trong nước và ngoài nước tới thăm; Dãy bên trái là phòng trưng bày truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc.

Ngôi nhà chính hai tầng: Tầng một trưng bày một số hình ảnh hiện vật của Bác trong thời gian Người ở và làm việc tại Vạn Phúc. Hai bức tranh sơn mài thể hiện hai sự kiện quan trọng: sự kiện Bác Hồ chủ trì Hội nghị Ban thường vụ Trung ương mở rộng bàn, quyết định toàn quốc kháng chiến và sự kiện Bác viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Một số hiện vật Bác dùng trong sinh hoạt, luyện tập sức khỏe như chiếc chậu thau đồng nhỏ, đôi tạ tay… Phần trưng bày bổ sung là những bức ảnh, hiện vật, sách báo, tài liệu… phản ánh khái quát cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chỉ tịch Hồ Chí Minh.
Tầng hai, trưng bầy phục nguyên như khi Bác ở và làm việc. Căn phòng nhỏ bên trái có diện tích chưa đầy 12 m2 vẫn còn đó chiếc giường gỗ dẻ quạt đơn sơ Bác nằm, chiếc gối gỗ sơn màu huyết dụ. Kề bên giường là bàn làm việc, đó là một án thư cao chừng 75cm, chân con tiện, trên bàn là chiếc đèn dầu hỏa, trang bản thảo “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Quanh bàn còn bốn chiếc gỗ chân con tiện là hiện vật gốc.
Gần 70 năm qua, trải qua những biến động lịch sử, căn phòng nơi Bác viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vẫn còn được giữ gìn, bảo vệ tốt các di vật căn phòng còn ấm hơi Người. Chiếc giường gỗ, bàn viết, ngọn đèn dầu còn đây. Những kỷ vật thiêng liêng ấy gợi nhớ những ngày đầu Bác lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp để 9 năm làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu./.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Làng Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bên dòng sông Nhuệ, cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 10 km không chỉ nổi tiếng về nghề dệt lụa cổ truyền mà còn là một miền quê giàu có về di tích lịch sử, là nơi có truyền thống cách mạng, nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946. Cuối năm 1946, trong những ngày khẩn trương chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến ở và làm việc tại ngôi nhà của ông Nguyễn Văn Dương, từ ngày 3/12 đến ngày 19/12/1946.Trong thời gian ở đây, Người đã cùng các đồng chí lãnh đạo của Đảng, Chính phủ giải quyết các nhiệm vụ cách mạng quan trọng. Tại ngôi nhà này, trong hai ngày 18 và 19/12/1946, Người đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng, phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đường lối, phương châm cơ bản của cuộc kháng chiến được vạch ra tại hội nghị này đã được thể hiện trong Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến” của Đảng. Hội nghị cũng thông qua “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo.Tối ngày 19/12/1946, Bác Hồ rời Vạn Phúc về ở và làm việc tại Xuyên Dương, một làng ven sông Đáy thuộc huyện Thanh Oai.Ngôi nhà Bác ở và làm việc trong thời gian ở Vạn Phúc nay trở thành Nhà lưu niệm Bác Hồ. Ngôi nhà ba gian, hai tầng xây dựng năm 1941-1942 được giữ gìn nguyên trạng làm khu vực chính Nhà lưu niệm Bác Hồ. Bên phải và bên trái ngôi nhà chính là hai dãy nhà ngang, mỗi dãy ba gian, trước đây đặt khung cửi, đồ dùng của gia đình, nay được sửa chữa, nâng cấp trần và nền; Dãy bên phải là phòng khách thường xuyên đón tiếp nhân dân, khách trong nước và ngoài nước tới thăm; Dãy bên trái là phòng trưng bày truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc.Ngôi nhà chính hai tầng: Tầng một trưng bày một số hình ảnh hiện vật của Bác trong thời gian Người ở và làm việc tại Vạn Phúc. Hai bức tranh sơn mài thể hiện hai sự kiện quan trọng: sự kiện Bác Hồ chủ trì Hội nghị Ban thường vụ Trung ương mở rộng bàn, quyết định toàn quốc kháng chiến và sự kiện Bác viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Một số hiện vật Bác dùng trong sinh hoạt, luyện tập sức khỏe như chiếc chậu thau đồng nhỏ, đôi tạ tay… Phần trưng bày bổ sung là những bức ảnh, hiện vật, sách báo, tài liệu… phản ánh khái quát cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chỉ tịch Hồ Chí Minh.Tầng hai, trưng bầy phục nguyên như khi Bác ở và làm việc. Căn phòng nhỏ bên trái có diện tích chưa đầy 12 m2 vẫn còn đó chiếc giường gỗ dẻ quạt đơn sơ Bác nằm, chiếc gối gỗ sơn màu huyết dụ. Kề bên giường là bàn làm việc, đó là một án thư cao chừng 75cm, chân con tiện, trên bàn là chiếc đèn dầu hỏa, trang bản thảo “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Quanh bàn còn bốn chiếc gỗ chân con tiện là hiện vật gốc.Gần 70 năm qua, trải qua những biến động lịch sử, căn phòng nơi Bác viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vẫn còn được giữ gìn, bảo vệ tốt các di vật căn phòng còn ấm hơi Người. Chiếc giường gỗ, bàn viết, ngọn đèn dầu còn đây. Những kỷ vật thiêng liêng ấy gợi nhớ những ngày đầu Bác lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp để 9 năm làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu./.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Van Phuc (Ha Dong district) located Nhue river, the center of Hanoi city, 10 kilometers is not only famous for silk weaving traditional but also a country rich in historical monuments, where revolutionary tradition, where Uncle Ho wrote Appeal dated 19.12.1946 national resistance. In late 1946, in the days urgently preparing to enter the war against the French invasion, President Hu Chi Minh came in and worked at the house of Nguyen Van Duong, from day to day 19/12/1946 3/12. While here, he and the leaders of the Party and Government Award addressing the important task of the revolution. In this house, in two on 18 and 19.12.1946, he has chaired the Central Standing Committee to expand, launching national resistance against the French colonialists invaded. The line and the basic motto of the resistance to be outlined at this meeting was expressed in the Directive "National Resistance" of the Party. The meeting also adopted the "appeal for national resistance" by President Ho Chi Minh editor. On the evening of 19/12/1946, Uncle Ho left Van Phuc about working at Trans Ocean, a riverside village of Day Thanh Oai district. The house and Uncle at work in the present time in Van Phuc became the Uncle Ho. House three times, two floors built in 1941-1942 by maintaining the status quo as the main areas Uncle Ho. To the right and left of the main house is two blocks from the horizontal, each row three times, previously set looms, household appliances, now being repaired, upgraded ceiling and floor; Suite right is the living room often welcome people, domestic and foreign guests to visit; Row left the showroom revolutionary traditions of the Party and people of Van Phuc. The main house two floors: The ground floor exhibits some kind of Uncle image while he lived and worked at Van Phuc. Two lacquer painting represents two significant events: Event Uncle Ho chaired the meeting of the Central Standing Committee extended discussion and decision making of national resistance and events Uncle write "The call for national resistance" . Some kind Uncle Consumer, health practice as a small copper pot brass, double hand weights ... The additional display are photographs, artifacts, books, documents ... reflecting the general revolutions heroic fight against the French invasion of our army and people under the leadership of the Party and President Ho Chi Minh Only. Level two, displayed as when Uncle reconstructions in and work. The small room on the left has an area of less than 12 m2 remains walnut bed fan Uncle simplicity lies, blood painted wooden pillow example. Beside the bed as a desk, there is a high court letter about 75cm, the wide leg, on the table was a kerosene lamp, page manuscript "The call for national resistance." Round table was four foot wood lathe is the original objects. Nearly 70 years ago, experienced the historical volatility, the room where Uncle write "The call for national resistance" still preserve, protect good vestiges of the room was a little warm person. The wooden bed, desk, lamp oil still here. The sacred memorabilia reminiscent of the early days leading provider of national resistance against the French colonialists to 9 years making the victory of Dien Bien Phu earth tremors. /.










đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: