Quản lý nhân sự : Công việc thiết yếu trong tất cả doanh nghiệpCác cô dịch - Quản lý nhân sự : Công việc thiết yếu trong tất cả doanh nghiệpCác cô Anh làm thế nào để nói

Quản lý nhân sự : Công việc thiết y

Quản lý nhân sự : Công việc thiết yếu trong tất cả doanh nghiệp


Các công việc chính của phòng nhân sự thường rất đa dạng, bao gồm: công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên, công tác định mức lao động, mô tả công việc, theo dõi chấm công, tính lương, thực hiện các công việc liên quan đến bảo hiểm, giải quyết chế độ (thai sản, nghỉ việc, phúc lợi, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động,…) cho toàn công ty.

Nếu bộ phận bán hàng là mũi nhọn đi đầu, mang lại doanh thu, lợi nhuận về cho doanh nghiệp thì phòng nhân sự nói riêng và các bộ phận khác như kế toán, IT... chính là hậu phương vững chắc giúp con thuyền của doanh nghiệp tiến lên. Sự cần thiết và quan trọng của bộ phận nhân sự còn thể hiện ở việc định hướng và quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Đơn cử, tại các công ty, tập đoàn đa quốc gia như P&G, Unilever, Samsung, Microsoft,… nhằm đảm bảo nguồn nhân lực luôn dồi dào phục vụ cho các mặt hoạt động của doanh nghiệp, người ta còn bổ nhiệm vị trí Giám đốc nhân sự thay vì nhân sự chỉ là một mảng kiêm nhiệm thêm như trước đây. Đây cũng chính là chiến lược, chính sách được nhiều công ty tại Việt Nam áp dụng nhằm chuyên nghiệp hoá trong việc thu hút nhân tài đầu quân cho doanh nghiệp.
Tiềm năng phát triển của ngành

Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì rất nhiều ngành nghề, doanh nghiệp lựa chọn cắt giảm nhân viên để đảm bảo sự tồn tại và hoạt động. Không chỉ là nhân viên kinh doanh, kế toán hay IT bị cắt giảm mà ngay cả bộ phận nhân sự cũng không ngoại lệ.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cho dù nền kinh tế có đi vào khủng hoảng hay không thì nhu cầu nhân lực chất lượng cao, tuyển dụng người tài vẫn không có biến chuyển lớn. Một cách nhìn khác, chính trong thời điểm khủng hoảng là giai đoạn mà việc thay đổi lao động diễn ra mạnh mẽ, doanh nghiệp phải cơ cấu lại, sa thải nhân viên sẽ tạo ra cơ hội việc làm cho những cá nhân đáp ứng tốt các tiêu chí của nhà tuyển dụng.

Dự báo khủng hoảng kinh tế đã chạm đáy và khả năng hồi phục, tăng trưởng kinh tế trở lại ở phía trước đang mở ra cơ hội việc làm cho nhiều lĩnh vực; ngành nhân sự cũng nằm trong số đó. Với doanh nghiệp, để có thể tuyển dụng được những nhân viên xuất sắc ở các mảng kinh doanh, marketing, kế toán thì việc trước tiên là cần những nhân viên nhân sự tài năng. Do đó, việc lựa chọn theo học ngành nhân sự từ bây giờ chính là đón đầu cho tương lai.
Cơ hội nghề nghiệp và vị trí lao động


Có rất nhiều cơ hội ứng cử vào Phòng Nhân sự của các công ty với những chức danh như: Chuyên viên Tuyển mộ, Chuyên viên Đào tạo và Phát triển Nhân viên, Chuyên viên Tiền lương và Phúc lợi, Trưởng phòng/Giám đốc Nhân sự…, cùng nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn và phát triển vượt bậc về năng lực bản thân. Các bạn sẽ có đủ năng lực kiến tạo và dẫn dắt đội ngũ nhân viên đủ năng lực hoàn thành các mục tiêu kinh doanh. Nhà quản lý nhân sự giỏi sẽ biết cách giữ chân người tài, nhằm giúp công ty tạo ra lợi thế tuyệt đối về “Trí tuệ và tư duy”. Ươm mầm và nuôi dưỡng tài năng, nhằm chuyển hóa nhân lực thành tài lực một cách liên tục, đó là sứ mệnh của những người làm nhân sự.
Bất kì ai khi làm việc đều muốn leo lên những bậc thang thành công trong tổ chức của họ, đặc biệt con đường phát triển của nhân viên nhân sự rất rộng mở. Nhân sự mới vào nghề sẽ phấn đấu để làm trưởng phòng nhân sự. Trưởng phòng nhân sự thì phấn đấu lên giám đốc nhân sự. Giám đốc nhân sự có cơ hội trở thành phó tổng phụ trách khối. Tính cơ động cũng là đặc trưng của nghề này. Bạn có thể dễ dàng tìm được các vị trí mới dựa vào các nội dung công việc và kinh nghiệm hiện tại.


Tính rộng lớn của ngành quản lý nhân sự
Quản lý nhân sự không chỉ bao gồm các hoạt động và nhiệm vụ đa dạng mà còn giữa vai trò then chốt đối với quá trình thay đổi của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức, con người được đánh giá là tài sản quan trọng nhất, vì thế, quản lý nhân sự trở thành câu nối giao tiếp giữa ban lãnh đạo và tất cả các nhân viên trong công ty. Chúng ta có thể nhận thấy các thành công nổi bật của bộ phận này trong các ngành như: công nghệ thông tin, dịch vụ chuyên nghiệp và tài chính.

So sánh ba tổ chức chủ chốt trong ngành quản trị nhân lực
+ Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn được những người có năng lực, nhanh nhạy và cống hiến trong công việc, quản lý hoạt động và khen thưởng kết quả hoạt động cũng như phát triển năng lực của họ.’ (A. J. Price. Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press. 2nd edition. 2004)
- Mục đích của quản trị nhân lực là sử dụng nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả chung của tổ chức, của doanh nghiệp.

Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và đãi ngộ là hoạt động hỗ trợ song song với hoạt động chính nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm hay gián tiếp góp phần tạo ra giá trị cho sản phẩm.

Mục tiêu
Mục tiêu chung của quản trị nhân lực là nhằm cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao động có hiệu quả. Ngoài ra còn đáp ứng các mục tiêu sau :
• Mục tiêu xã hội : Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu và thách đố của xã hội, hoạt động vì lợi ích của xã hội.
• Mục tiêu của tổ chức : là việc cung cấp nhân sự để từng bộ phận thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của riêng nó phù hợp với mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức. Là việc xây dựng cơ cấu, tổ chức nhân sự tương ứng với cơ cấu hoạt động của tổ chức đó.
• Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ : Mỗi bộ phận trong tổ chức đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, quản lý nguồn nhân lực trợ giúp cho các bộ phận này thực hiện được chức năng và nhiệm của mình trong tổ chức.
• Mục tiêu cá nhân : Đây là mục tiêu quan trọng vì đáp ứng được mục tiêu cá nhân của người lao động sẽ động viên khích lệ sự nỗ lực của họ, nhằm hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất, điều này sẽ dẫn tới thành công của tổ chức.
Nhiệm vụ
• Chính sách : Bộ phận nhân viên giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực trong toàn nhân lực và bảo đảm bằng các chính sách đó đựơc thi hành trong toàn doanh nghiệp. Các chính sách này phải có khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn và giúp các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của tổ chức.
• Cố vấn : Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn cho các cấp quản trị khác.
• Dịch vụ : cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận khác cũng là nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực.
• Kiểm tra : Bộ phận quản trị nhân lực đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Quản lý nhân sự : Công việc thiết yếu trong tất cả doanh nghiệpCác công việc chính của phòng nhân sự thường rất đa dạng, bao gồm: công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên, công tác định mức lao động, mô tả công việc, theo dõi chấm công, tính lương, thực hiện các công việc liên quan đến bảo hiểm, giải quyết chế độ (thai sản, nghỉ việc, phúc lợi, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động,…) cho toàn công ty. Nếu bộ phận bán hàng là mũi nhọn đi đầu, mang lại doanh thu, lợi nhuận về cho doanh nghiệp thì phòng nhân sự nói riêng và các bộ phận khác như kế toán, IT... chính là hậu phương vững chắc giúp con thuyền của doanh nghiệp tiến lên. Sự cần thiết và quan trọng của bộ phận nhân sự còn thể hiện ở việc định hướng và quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Đơn cử, tại các công ty, tập đoàn đa quốc gia như P&G, Unilever, Samsung, Microsoft,… nhằm đảm bảo nguồn nhân lực luôn dồi dào phục vụ cho các mặt hoạt động của doanh nghiệp, người ta còn bổ nhiệm vị trí Giám đốc nhân sự thay vì nhân sự chỉ là một mảng kiêm nhiệm thêm như trước đây. Đây cũng chính là chiến lược, chính sách được nhiều công ty tại Việt Nam áp dụng nhằm chuyên nghiệp hoá trong việc thu hút nhân tài đầu quân cho doanh nghiệp. Tiềm năng phát triển của ngành Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì rất nhiều ngành nghề, doanh nghiệp lựa chọn cắt giảm nhân viên để đảm bảo sự tồn tại và hoạt động. Không chỉ là nhân viên kinh doanh, kế toán hay IT bị cắt giảm mà ngay cả bộ phận nhân sự cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cho dù nền kinh tế có đi vào khủng hoảng hay không thì nhu cầu nhân lực chất lượng cao, tuyển dụng người tài vẫn không có biến chuyển lớn. Một cách nhìn khác, chính trong thời điểm khủng hoảng là giai đoạn mà việc thay đổi lao động diễn ra mạnh mẽ, doanh nghiệp phải cơ cấu lại, sa thải nhân viên sẽ tạo ra cơ hội việc làm cho những cá nhân đáp ứng tốt các tiêu chí của nhà tuyển dụng. Dự báo khủng hoảng kinh tế đã chạm đáy và khả năng hồi phục, tăng trưởng kinh tế trở lại ở phía trước đang mở ra cơ hội việc làm cho nhiều lĩnh vực; ngành nhân sự cũng nằm trong số đó. Với doanh nghiệp, để có thể tuyển dụng được những nhân viên xuất sắc ở các mảng kinh doanh, marketing, kế toán thì việc trước tiên là cần những nhân viên nhân sự tài năng. Do đó, việc lựa chọn theo học ngành nhân sự từ bây giờ chính là đón đầu cho tương lai. Cơ hội nghề nghiệp và vị trí lao độngCó rất nhiều cơ hội ứng cử vào Phòng Nhân sự của các công ty với những chức danh như: Chuyên viên Tuyển mộ, Chuyên viên Đào tạo và Phát triển Nhân viên, Chuyên viên Tiền lương và Phúc lợi, Trưởng phòng/Giám đốc Nhân sự…, cùng nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn và phát triển vượt bậc về năng lực bản thân. Các bạn sẽ có đủ năng lực kiến tạo và dẫn dắt đội ngũ nhân viên đủ năng lực hoàn thành các mục tiêu kinh doanh. Nhà quản lý nhân sự giỏi sẽ biết cách giữ chân người tài, nhằm giúp công ty tạo ra lợi thế tuyệt đối về “Trí tuệ và tư duy”. Ươm mầm và nuôi dưỡng tài năng, nhằm chuyển hóa nhân lực thành tài lực một cách liên tục, đó là sứ mệnh của những người làm nhân sự.Bất kì ai khi làm việc đều muốn leo lên những bậc thang thành công trong tổ chức của họ, đặc biệt con đường phát triển của nhân viên nhân sự rất rộng mở. Nhân sự mới vào nghề sẽ phấn đấu để làm trưởng phòng nhân sự. Trưởng phòng nhân sự thì phấn đấu lên giám đốc nhân sự. Giám đốc nhân sự có cơ hội trở thành phó tổng phụ trách khối. Tính cơ động cũng là đặc trưng của nghề này. Bạn có thể dễ dàng tìm được các vị trí mới dựa vào các nội dung công việc và kinh nghiệm hiện tại.

Tính rộng lớn của ngành quản lý nhân sự
Quản lý nhân sự không chỉ bao gồm các hoạt động và nhiệm vụ đa dạng mà còn giữa vai trò then chốt đối với quá trình thay đổi của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức, con người được đánh giá là tài sản quan trọng nhất, vì thế, quản lý nhân sự trở thành câu nối giao tiếp giữa ban lãnh đạo và tất cả các nhân viên trong công ty. Chúng ta có thể nhận thấy các thành công nổi bật của bộ phận này trong các ngành như: công nghệ thông tin, dịch vụ chuyên nghiệp và tài chính.

So sánh ba tổ chức chủ chốt trong ngành quản trị nhân lực
+ Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn được những người có năng lực, nhanh nhạy và cống hiến trong công việc, quản lý hoạt động và khen thưởng kết quả hoạt động cũng như phát triển năng lực của họ.’ (A. J. Price. Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press. 2nd edition. 2004)
- Mục đích của quản trị nhân lực là sử dụng nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả chung của tổ chức, của doanh nghiệp.

Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và đãi ngộ là hoạt động hỗ trợ song song với hoạt động chính nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm hay gián tiếp góp phần tạo ra giá trị cho sản phẩm.

Mục tiêu
Mục tiêu chung của quản trị nhân lực là nhằm cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao động có hiệu quả. Ngoài ra còn đáp ứng các mục tiêu sau :
• Mục tiêu xã hội : Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu và thách đố của xã hội, hoạt động vì lợi ích của xã hội.
• Mục tiêu của tổ chức : là việc cung cấp nhân sự để từng bộ phận thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của riêng nó phù hợp với mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức. Là việc xây dựng cơ cấu, tổ chức nhân sự tương ứng với cơ cấu hoạt động của tổ chức đó.
• Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ : Mỗi bộ phận trong tổ chức đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, quản lý nguồn nhân lực trợ giúp cho các bộ phận này thực hiện được chức năng và nhiệm của mình trong tổ chức.
• Mục tiêu cá nhân : Đây là mục tiêu quan trọng vì đáp ứng được mục tiêu cá nhân của người lao động sẽ động viên khích lệ sự nỗ lực của họ, nhằm hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất, điều này sẽ dẫn tới thành công của tổ chức.
Nhiệm vụ
• Chính sách : Bộ phận nhân viên giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực trong toàn nhân lực và bảo đảm bằng các chính sách đó đựơc thi hành trong toàn doanh nghiệp. Các chính sách này phải có khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn và giúp các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của tổ chức.
• Cố vấn : Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn cho các cấp quản trị khác.
• Dịch vụ : cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận khác cũng là nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực.
• Kiểm tra : Bộ phận quản trị nhân lực đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Personnel Management: Workflow essential in all businesses The main job of the HR department often very diverse, including recruitment, staff training, work and labor norms, job description work, tracking attendance, payroll, perform tasks related to insurance and settlement regime (maternity, holiday, welfare, rights and obligations of workers, ...) for the whole of company. If the sales department spearheaded the forefront, bring in revenue, profit of the enterprises, in particular the HR department and other departments such as accounting, IT ... is the solid rear help boat business forward. The necessity and importance of the HR department is also reflected in the orientation and planning of human resources to serve the long-term development of the business. For example, in companies, multinational corporations such as P & G, Unilever, Samsung, Microsoft, ... to ensure that human resources are abundant to serve the operational aspects of the business, we also appointed position HR Director HR instead of just an array concurrently assume as before. This is the strategy and policies adopted by many companies in Vietnam applied to professionalize in attracting talented people joined the business. The potential development of the industry in the context of economic crisis like the present then so many industries and businesses choose to cut staff in order to ensure the existence and operation. Not only are salespeople, accountants or IT cut that even the HR department is no exception. However, the fact that, although the economy may go into recession or not, demand High quality human resources, recruiting top talent is still no big changes. An alternative view, it is in times of crisis is the period when the change occurs strong labor and enterprises to restructure, layoffs will create employment opportunities for individuals who meet the employer's criteria. The forecast economic crisis has bottomed out and the recovery, economic growth returned in the front is opening up employment opportunities for many sectors; HR industry is also among them. Now, to be able to recruit the best staff in the business, marketing, accounting, the first is the need of talented HR personnel. Therefore, the selection of personnel studying now is to anticipate the future. Career opportunities and labor placement There are many chances for election to the Human Resources Department of the company with the title such as: Staff Recruitment, Professional Training and Staff Development, Staff Salaries and Benefits, Head / Director of HR ..., with many attractive opportunities for advancement and outstanding development capabilities best friend. You will be capable tectonics and led a staff of qualified accomplish business objectives. Managers with the best players know how to retain talent, to help companies create absolute advantages of "Wisdom and Thinking". Nurturing and nurture talent, to transform human resources into a continuous force, which is the mission of those who do jobs. Whoever wants to work to climb the success ladder organizations of them, particularly the development path of HR staff very wide open. HR novices will strive to make the HR Manager. HR Manager shall strive to HR managers. HR Director has the opportunity to become vice president in charge of. Mobility is also a characteristic of this business. You can easily find the new location based on the work content and current experience. As the industry's vast HRM Human Resource Management includes not only the activities and mission diversity among other key role for the change of the business. In the knowledge economy, human beings were rated as the most important asset, therefore, human resource management as a bridge of communication between top management and all employees in the company. We can notice the remarkable success of this division in sectors such as information technology, professional services and financial. Compared three key organizations in HR + Resource Management its aim is to recruit capable people, agility and dedication in work, manage operations and commended the performance as well as developing their capabilities. ' (AJ Price. Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press. 2nd edition. 2004) - The goal of HR is to use human resources effectively so, to continuously improve labor productivity and improve the overall effectiveness of the organization's business. Management of human resources (Human resource management): Recruitment, training, development, and treatment is supporting activities in parallel with the main activities aimed to support the creation of the product, or indirectly contribute to creating value for their products. Objective The overall objective of HR is to provide the organization with a workforce effectively. Also meet the following objectives: • Social Objectives: The enterprise must meet the needs and challenges of society, working for the benefit of society. • The goal of the organization: is the provision each department personnel to implement the goals and tasks of its own line with the overall goals of the entire organization. As the construction of the structure, organization and personnel corresponding to the operational structure of the organization. • Objective functions and tasks: each department within the organization are separate functions and tasks, manage resources personnel support for these parts perform their functions and responsibilities within the organization. • Personal Goals: This is an important goal for meet personal goals will motivate employees incentives Their charter effort, to accomplish the work most efficiently, this will lead to the success of the organization. Tasks • Policy: Division staff hold key role in the formulation of the policies related to human resources in the entire manpower and security policies that are executed in the enterprise. These policies must be able to solve these problems and help enterprises achieve the objectives of the organization. • Advisor: HR department acts as consultant and advisor to the management level other treatment. • Services: providing services such as recruitment, training and benefits for other departments is also the task of the human resource management department. • Check: HR Division undertakes functional check by monitoring other parts to ensure the implementation of policies and programs under the proposed personnel or not.







































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: