Các công ty du lịch tỏ ra bức xúc trước những lời than phiền của du kh dịch - Các công ty du lịch tỏ ra bức xúc trước những lời than phiền của du kh Anh làm thế nào để nói

Các công ty du lịch tỏ ra bức xúc t

Các công ty du lịch tỏ ra bức xúc trước những lời than phiền của du khách về nạn taxi lừa đảo ở Hà Nội với các chiêu thức không bấm đồng hồ mà ra giá theo thỏa thuận hay chạy xe lòng vòng rồi lấy phí cao. Bản thân cũng là người từng bị “chặt chém” nên ông rất hiểu điều đó. Ông nói: “Là người Việt, chúng ta còn bị sốc chứ nói gì đến du khách nước ngoài. Đây thực sự là điều đáng xấu hổ đối với bạn bè quốc tế”.

Một số du khách đi Vũng Tàu, Nha Trang cũng phản ánh về hiện tượng “chặt chém” trong các dịch vụ ăn uống. Nhiều du khách có thể phải trả 500.000 - 600.000 đồng/kg mực tươi và 800.000 đồng/kg cua, ghẹ.

Anh Philippe Alaurant - một doanh nhân người Bỉ - sau chuyến du lịch Sapa đã cảnh báo bạn bè trên Facebook của mình rằng: “Người dân tộc ở Sa Pa rất thông minh, biết nói cả tiếng Anh và tiếng Pháp, nhưng đừng tỏ ra lắng nghe, kẻo họ sẽ không để bạn yên thân! Và hãy cẩn thận khi chụp ảnh người dân tộc thiểu số, bạn sẽ bị đòi tiền!”.

Không chỉ bị “chặt chém” một cách không thương tiếc, nhiều du khách còn bị “hành hạ”, miệt thị đến “ứa nước mắt” bởi những người bán hàng, kinh doanh dịch vụ du lịch. Chị Hoàng Thu Trà - một Việt kiều cùng người chồng Pháp trở về Việt Nam trong tháng 5 vừa qua - đã rất bất bình và thất vọng về du lịch Việt Nam. Trong chuyến du lịch Sa Pa, vợ chồng chị đã phải hứng chịu những câu nặng lời của nhóm phụ nữ bán đồ lưu niệm bởi những người này mất công đeo bám mà chẳng bán được gì.

Thậm chí, tại Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong những địa bàn trọng điểm của thành phố về văn hóa, du lịch, chị Trà cũng đã bị miệt thị khi đi cùng với người chồng Pháp. Chị Trà buồn rầu nói: “ Cả năm đi làm lụng xứ người, nhớ quê, đến kỳ nghỉ chỉ muốn về Việt Nam, nhưng cứ đi du lịch là chuốc bực vào người”.

Trước vấn nạn trên, trong cuốn sách cung cấp thông tin du lịch Lonely Planet nổi tiếng thế giới từ Á sang Âu, từ Phi sang Mỹ, trong đó có Việt Nam, các tác giả cũng đã dành hẳn một chỉ dẫn cách mặc cả cho du khách đi xe ôm hay xích lô và cảnh báo nạn “hét giá” ở Việt Nam.

Điều đó cho thấy, từ lâu, du lịch Việt Nam đã để lại những ấn tượng không đẹp trong lòng du khách thập phương. Họ đến Việt Nam du lịch, nghỉ ngơi nhưng lúc nào cũng trong tâm trạng dè chừng, nơm nớp lo sợ nạn “chặt chém”, lừa đảo. Và hậu quả của nó chính là sự “tuột dốc” của ngành du lịch trong suốt thời gian qua khi lượng khách quốc tế ngày càng sụt giảm.

Dù được đánh giá là một đất nước giàu tiềm năng với cảnh quan thiên nhiên phong phú và nền văn hóa đa dạng với 54 dân tộc anh em, nhưng đến nay, Việt Nam vẫn chưa xác định được ưu thế của mình là gì, chưa thành công trong việc xây dựng hình ảnh khác biệt về đất nước có nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc. Việt Nam vẫn là một đất nước nhạt nhòa trong văn hóa; sự hiền hòa, hiếu khách và thân thiện của người dân đang dần được thay thế bởi lối làm ăn chộp giật trong các dịch vụ du lịch.

Trong khi mất một khoản tiền ngân sách không nhỏ vào các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch ra nước ngoài, thì sự xuống dốc từ đạo đức đến tay nghề của những người làm du lịch, từ trên cao đổ dồn xuống thấp, đã vô tình tạo nên những ấn tượng không tốt đối với các du khách quốc tế. Những bức xúc, phản hồi và chia sẻ kinh nghiệm của du khách với người thân, cộng đồng, hay trên một trang mạng xã hội cũng đã khiến cho những lời quảng bá chỉ thêm mất công, lãng phí và vô ích, thậm chí còn trở nên lố bịch.

Việt Nam hiện đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia và Campuchia trong việc xúc tiến các sản phẩm trọng tâm như du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch dựa vào nguồn lực tự nhiên… Tuy nhiên, nếu không dẹp bỏ được những thực trạng trên, dù có đầu tư thêm nhiều tiền hơn nữa để quảng bá thì du lịch Việt Nam cũng khó có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

Tại sao một số nước như Campuchia, Miến Điện, Thái Lan không chi nhiều tiền cho các chương trình quảng bá, nhưng du lịch của họ vẫn có sức hấp dẫn riêng, thu hút được nhiều du khách quốc tế? Hay một đất nước không có tiềm năng thiên nhiên, tất cả đều là nhân tạo mà du lịch của họ vẫn phát triển rầm rộ? Đó là do họ có dịch vụ tốt, là tấm lòng mến khách và sự thân thiện của con người bản địa. Nếu như đến Việt Nam, chỉ được biết đến “du lịch mạo hiểm” khi bị bủa vây bởi những trận đồ bát quái lừa đảo, chặt chém, thì đến với các nước này, họ được đối xử như những “thượng đế”. Thậm chí với những quốc gia mới bước qua thời kỳ dân chủ như Myanmar cũng để lại những ấn tượng đẹp trong lòng du khách bởi sự chân chất, lương tâm của người dân bản địa và chính những hoạt động của người lao động.

Hiện tượng lừa đảo du khách trong và ngoài nước đã tồn tại từ nhiều năm nay và ngày càng gia tăng, diễn biên phức tạp. Vấn nạn cũng khiến nhiều du khách quốc tế, thậm chí là khách trong nước cũng “nói không” với du lịch Việt Nam. Để cứu vãn ngành du lịch, một số thành phố Hà Nội, Đà Nẵng đã đưa ra những giải pháp mạnh mẽ như thành lập cảnh sát du lich, đường dân nóng có thưởng… nhưng cũng chỉ giải quyết được phần ngọn. Bởi cứ hễ “buông tay” là vấn nạn này lại tiếp tục tái diễn. Thế nhưng, khác sao được, khi người dân cứ nhìn vào tấm gương bên trên mà học tập.

Sự ích kỷ và tầm nhìn ngắn hạn của một bộ phận không nhỏ người Việt đã làm “mờ nhạt” hình ảnh của một dân tộc Việt Nam mến khách. Lúc nào cũng có ý nghĩ “khách du lịch chỉ đến đây một lần” thì chúng ta không thể nào mà khá hơn được. Tất nhiên, chúng ta không thể quy chụp hết trách nhiệm lên những người đó, vì nhiều người không có chỗ để bán hàng do chính quyền địa phương không tạo điều kiện cho họ có một chỗ kinh doanh …

2. CHÚNG TA ĐANG LÀM GÌ ĐỂ GIẢI QUYẾT HIỆN TƯỢNG ĐÓ

Chính quyền địa phương các đã có những biện pháp bước đầu để ngăn chặn tình trạng chặt chém khách du lịch, nhất là các dịch vụ ăn uống, gửi xe trong những ngày cao điểm về hoạt động du lịch, lễ hội bằng cách yêu cầu các chủ cửa hàng, chỗ gửi xe phải niêm yết công khai giá nhưng hiệu quả thì rất thấp. Tuần tra các khu kinh doanh du lịch, tiếp nhận đường dây nóng phản hồi của khách du lịch, yêu cầu các hãng taxi cam kết ngăn chặn nạn “chặt chém”. Ý thức, nhận thức của nhà kinh doanh du lịch là yếu tố quan trọng nhất giúp giải quyết triệt để vấn nạn này.

Chúng ta thường nghe trên thời sự, các cơ quan chức năng, các chuyên gia nói rằng “chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ để giải quyết vấn đề phức tạp này”. Vậy giải pháp đồng bộ ở đây là gì? Mời các bạn chú ý theo rõi những hành động và chiến lược tiếp theo của các cơ quan chức năng.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The company proved to be urgent before the complaints of visitors on accident taxi scam in Hanoi with the technique does not press the clock that the price under the agreement or running in circles and then taking charge is high. Themselves also suffered "slash" so he would understand that. He said: "The Vietnamese people, we were shocked but said nothing to foreign visitors. This is truly shameful thing for international friends ".Some visitors go to Vung Tau, Nha Trang reflects on the phenomenon of "slash" in the food services. Many travelers may have to pay a 500,000-600,000 VND/kg fresh calamari and 800,000 VND/kg growth.Mr. Philippe Alaurant, a Belgian businessman-Sapa trip later warned his friends on Facebook that "ethnic People in Sapa is very intelligent, speaks both English and French, but don't get listened to, lest they won't leave you alone! And be careful when photographing people of minorities, you'll be billed! ".Không chỉ bị “chặt chém” một cách không thương tiếc, nhiều du khách còn bị “hành hạ”, miệt thị đến “ứa nước mắt” bởi những người bán hàng, kinh doanh dịch vụ du lịch. Chị Hoàng Thu Trà - một Việt kiều cùng người chồng Pháp trở về Việt Nam trong tháng 5 vừa qua - đã rất bất bình và thất vọng về du lịch Việt Nam. Trong chuyến du lịch Sa Pa, vợ chồng chị đã phải hứng chịu những câu nặng lời của nhóm phụ nữ bán đồ lưu niệm bởi những người này mất công đeo bám mà chẳng bán được gì.Thậm chí, tại Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong những địa bàn trọng điểm của thành phố về văn hóa, du lịch, chị Trà cũng đã bị miệt thị khi đi cùng với người chồng Pháp. Chị Trà buồn rầu nói: “ Cả năm đi làm lụng xứ người, nhớ quê, đến kỳ nghỉ chỉ muốn về Việt Nam, nhưng cứ đi du lịch là chuốc bực vào người”.Trước vấn nạn trên, trong cuốn sách cung cấp thông tin du lịch Lonely Planet nổi tiếng thế giới từ Á sang Âu, từ Phi sang Mỹ, trong đó có Việt Nam, các tác giả cũng đã dành hẳn một chỉ dẫn cách mặc cả cho du khách đi xe ôm hay xích lô và cảnh báo nạn “hét giá” ở Việt Nam.Điều đó cho thấy, từ lâu, du lịch Việt Nam đã để lại những ấn tượng không đẹp trong lòng du khách thập phương. Họ đến Việt Nam du lịch, nghỉ ngơi nhưng lúc nào cũng trong tâm trạng dè chừng, nơm nớp lo sợ nạn “chặt chém”, lừa đảo. Và hậu quả của nó chính là sự “tuột dốc” của ngành du lịch trong suốt thời gian qua khi lượng khách quốc tế ngày càng sụt giảm.Dù được đánh giá là một đất nước giàu tiềm năng với cảnh quan thiên nhiên phong phú và nền văn hóa đa dạng với 54 dân tộc anh em, nhưng đến nay, Việt Nam vẫn chưa xác định được ưu thế của mình là gì, chưa thành công trong việc xây dựng hình ảnh khác biệt về đất nước có nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc. Việt Nam vẫn là một đất nước nhạt nhòa trong văn hóa; sự hiền hòa, hiếu khách và thân thiện của người dân đang dần được thay thế bởi lối làm ăn chộp giật trong các dịch vụ du lịch.Trong khi mất một khoản tiền ngân sách không nhỏ vào các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch ra nước ngoài, thì sự xuống dốc từ đạo đức đến tay nghề của những người làm du lịch, từ trên cao đổ dồn xuống thấp, đã vô tình tạo nên những ấn tượng không tốt đối với các du khách quốc tế. Những bức xúc, phản hồi và chia sẻ kinh nghiệm của du khách với người thân, cộng đồng, hay trên một trang mạng xã hội cũng đã khiến cho những lời quảng bá chỉ thêm mất công, lãng phí và vô ích, thậm chí còn trở nên lố bịch.Việt Nam hiện đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia và Campuchia trong việc xúc tiến các sản phẩm trọng tâm như du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch dựa vào nguồn lực tự nhiên… Tuy nhiên, nếu không dẹp bỏ được những thực trạng trên, dù có đầu tư thêm nhiều tiền hơn nữa để quảng bá thì du lịch Việt Nam cũng khó có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực.Why do some countries like Cambodia, Myanmar, Thailand does not spend a lot of money for the promotion of tourism, but they still have a private attraction, attracting more international visitors? Or a country has no natural potential, all of which are artificial, that tourism grew headline? That is because they have good service, is facing hospitality and the friendliness of the natives. As if to Vietnam, known only to "adventure tourism" as being the least by map bat Monster scam, slash, then come to these countries, they are treated as "God". Even with the new nation through democratic era as Myanmar also left a beautiful impression in the hearts of visitors by the naivete, the conscience of indigenous people and the main activity of workers.Hiện tượng lừa đảo du khách trong và ngoài nước đã tồn tại từ nhiều năm nay và ngày càng gia tăng, diễn biên phức tạp. Vấn nạn cũng khiến nhiều du khách quốc tế, thậm chí là khách trong nước cũng “nói không” với du lịch Việt Nam. Để cứu vãn ngành du lịch, một số thành phố Hà Nội, Đà Nẵng đã đưa ra những giải pháp mạnh mẽ như thành lập cảnh sát du lich, đường dân nóng có thưởng… nhưng cũng chỉ giải quyết được phần ngọn. Bởi cứ hễ “buông tay” là vấn nạn này lại tiếp tục tái diễn. Thế nhưng, khác sao được, khi người dân cứ nhìn vào tấm gương bên trên mà học tập.Sự ích kỷ và tầm nhìn ngắn hạn của một bộ phận không nhỏ người Việt đã làm “mờ nhạt” hình ảnh của một dân tộc Việt Nam mến khách. Lúc nào cũng có ý nghĩ “khách du lịch chỉ đến đây một lần” thì chúng ta không thể nào mà khá hơn được. Tất nhiên, chúng ta không thể quy chụp hết trách nhiệm lên những người đó, vì nhiều người không có chỗ để bán hàng do chính quyền địa phương không tạo điều kiện cho họ có một chỗ kinh doanh …2. CHÚNG TA ĐANG LÀM GÌ ĐỂ GIẢI QUYẾT HIỆN TƯỢNG ĐÓChính quyền địa phương các đã có những biện pháp bước đầu để ngăn chặn tình trạng chặt chém khách du lịch, nhất là các dịch vụ ăn uống, gửi xe trong những ngày cao điểm về hoạt động du lịch, lễ hội bằng cách yêu cầu các chủ cửa hàng, chỗ gửi xe phải niêm yết công khai giá nhưng hiệu quả thì rất thấp. Tuần tra các khu kinh doanh du lịch, tiếp nhận đường dây nóng phản hồi của khách du lịch, yêu cầu các hãng taxi cam kết ngăn chặn nạn “chặt chém”. Ý thức, nhận thức của nhà kinh doanh du lịch là yếu tố quan trọng nhất giúp giải quyết triệt để vấn nạn này.Chúng ta thường nghe trên thời sự, các cơ quan chức năng, các chuyên gia nói rằng “chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ để giải quyết vấn đề phức tạp này”. Vậy giải pháp đồng bộ ở đây là gì? Mời các bạn chú ý theo rõi những hành động và chiến lược tiếp theo của các cơ quan chức năng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The tour company proved before pressing grievances of victims of tourists in Hanoi taxi scam to not press the clock moves that the price under the agreement or to drive around and take high charges. Who themselves also had a "tight guillotine," so he understands that. He said: "As the Vietnamese, we were shocked but said nothing to foreign visitors. This is really a shame for our international friends ". Some visitors to Vung Tau, Nha Trang also reflect on the phenomenon of "slash cut" in the catering services. Many visitors may pay 500000-600000 VND / kg fresh squid and 800,000 VND / kg crab. He Philippe Alaurant - a Belgian businessman - after traveling Sapa warned her Facebook friends saying "The ethnic groups in Sa Pa very intelligent, speak both English and French, but do not appear to listen, lest they will not let you in peace! And be careful when shooting from ethnic minorities, you will be asked for money! ". Not just being "tight guillotine" a mercilessly, many visitors have been "tortured", pejorative to "teary eye "by the sellers and business travel services. Ms. Hoang Thu Tra - a French overseas Vietnamese and her husband returned to Vietnam in the past 5 months - were very upset and disappointed about Vietnam travel. In Sa Pa trip, she and her husband had suffered harshly question of women selling souvenirs by these people lose the pursuers without selling anything. Even in Hoan Kiem District, Hanoi - one of the key areas of the city of culture, tourism, she was disparaged Tea also when accompanied by husband French. Tea sister said sadly: "All five casts away his land, homeland remember, to stay just wanted to Vietnam, but kept traveling is asking angry at people." Before the problem above, the book provides information Lonely Planet Travel Guides famous from Asia to the European world, from Africa to the US, including Vietnam, the authors also devoted an indication of how to bargain for travelers hug or trishaw ride and warnings Victims' shouts price "in Vietnam. This shows that, long ago, Vietnam's tourism has not left a beautiful impression in the tourists from everywhere. They travel to Vietnam, rest but always wary mood, could not help worrying casualty "tight guillotine" phishing. And its consequences is the "slipping" of the tourism industry during the past when international arrivals increasing decline. Despite being regarded as a potentially rich country with rich natural landscape and cultural diversity with 54 ethnic groups, but so far, Vietnam has not yet identified its advantages are, not succeeded in building the image difference in country with diverse cultures and the rich. Vietnam remains a country of culture fade; gentleness, hospitality and friendliness of the people is gradually being replaced by similar practices grabbing in tourism services. While losing a small amount in the budget no promotions, tourist promotion tourism abroad, the decline from the moral to the skill of those who do travel, from above poured down, has inadvertently created the impression is not good for international travelers. The pressing, feedback and share experiences of travelers with relatives, community, or on a social networking site has also led to words only promote further loss of wasteful and futile, even become ridiculous. Vietnam is currently facing fierce competition with other regional countries like Thailand, Malaysia and Cambodia in the promotion of core products such as marine tourism, cultural tourism, Tourism based on natural resources ... However, if not take away this situation, despite invest more money to promote tourism in Vietnam, it is difficult to compete with other countries in the area. Why some countries such as Cambodia, Myanmar, Thailand does not spend money for promotion, but their tourist attraction still own, attracting many international tourists? Or a country with no natural resources, all of which are artificial, but their tour still thriving? That is because they have good service, is the heart and the friendly hospitality of the local people. If you like to Vietnam, the only known "adventure tourism" being surrounded by the bagua battle phishing, hacking up, then come to this country, they are treated as "God". Even with the new country through a period of democratic steps as Myanmar also leave the impression in the tourists by the naivete, the conscience of the indigenous people and the activities of the employees. Phenomenon phishing and foreign tourists have existed for years and growing, complicated. The problem is that many international visitors, even domestic tourists also "say no" to tourism in Vietnam. To save the tourism industry, a number of cities Hanoi, Danang has taken strong measures as established tourist police, street people ... but also hot with prizes only addresses the tip. By just as many "let go" as this issue continues to recur. But other stars are, when people keep looking at the mirror on the academic side. The selfish and short-term vision of a large part of Vietnamese did "fuzzy" image of an ethnic Vietnamese Southern hospitality. Always thought "tourists only come here once," then we can not do that rather than being. Of course, we can not be taking the responsibility on those people, because many people have no place to sell goods by the local government does not create conditions for them to have a place of business ... 2. WE DOING TO ADDRESS THIS PHENOMENON Local authorities already have the initial measures to prevent tourists tight guillotine, especially the food service, parking in peak days of tourism activities, the festival by asking the shop owners, parking place must publicly post but effective price is very low. Patrolling the tourist business, receive feedback hotline traveler, request taxis commitment to thwart "tight guillotine". Consciousness, awareness of the tourism business is the most important factor to help tackle this problem. We often hear on the news, the competent authorities, experts say that "we must have Synchronous solutions to solve this complex problem. " So synchronization solution here is what? Invite you to pay attention to the action and then our next strategy of the authorities.





























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: