Năm 2008 , Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh mẽ lê dịch - Năm 2008 , Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh mẽ lê Anh làm thế nào để nói

Năm 2008 , Cuộc khủng hoảng tài chí

Năm 2008 , Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên các ngành công nghiệp chủ chốt của Hy Lạp. Doanh thu hai ngành du lịch và vận tải biển sụt giảm.Kinh tế Hy Lạp lâm vào khó khăn, các nguồn thu thuế, phí để tài trợ cho ngân sách bị thu hẹp, trong khi Chính phủ vẫn phải tăng cường chi tiêu công để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, đã đẩy nợ công ngaỳ một tăng dần .

Năm 2009, Các chủ nợ và lãnh đạo các nước Eurozone lo ngại khi phát hiện ra Hy Lạp có tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, trong khi Chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó chỉ là là 3,7% GDP.vượt ngưỡng an toàn là 5% GDP và vượt mức cho phép của khu vực đồng tiền chung là 3%/GDP Việc ngụy tạo các số liệu kinh tế nhằm che dấu thực trạng đất nước đã khiến uy tín của Chính phủ Hy Lạp bị suy giảm nặng nề.
Năm 2010: Do lo ngại nền kinh tế quá yếu của nước này có thể đẩy cả khu vực vào vùng nguy hiểm.Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đồng ý cứu trợ lần thứ nhất lên tới 52 tỉ euro, Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý các biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách. Nhưng số tiền cứu trợ này cũng không đủ sức để đưa kinh tế Hy Lạp đi lên, cho nên một lần nữa Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130 tỷ euro ,Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020.
Năm 2015, tại thời điểm này do khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP Chính phủ đã không còn nguồn tài chính để trả nợ, để ngăn chặn hệ thống tài chính sụp đổ do thiếu hụt ngân sách chính phủ quyết định cho các ngân hàng phải đóng cửa, ngươì dân chỉ được nhận 60 EU mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp không ít vấn đề khó khăn là do các du khách đến Hy Lạp không có tiền để chi tiêu vì không rút được tiền từ thẻ tín dụng.Khủng hoảng Hy Lạp làm đồng euro liên tiếp giảm giá, Đồng tiền chung của 19 nước giảm 1,6%, xuống còn 1,0992 USD đổi 1 euro.Giới đầu tư đồng ý cứu trợ lần thứ ba trị giá 7,2 tỷ euro cho HyLạp, Chính phủ Hy Lạp từ chối không nhận khoản cứu trợ này vì các điêù kiện kèm theo quá khắc khe và xin được trưng cầu dân ý để tìm ra một giải pháp bền vững cho cuộc khủng hoảng nhầm mang lại lợi ích nhiều nhất cho Hy Lạp.Người dân Hy Lạp đã nói không với gói cứu trợ kèm điều kiện của các chủ nợ.
Năm 2016, Theo những dự báo tăng trưởng được công bố gần đây, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết trong năm 2016, Hy Lạp có thể là quốc gia duy nhất thuộc Eurozone ở trong tình trạng suy thoái. Mức tăng trưởng của nước này dự kiến âm 0,3% trong khi nợ công ước tính lên tới gần 200% Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) do cuộc khủng hoảng nợ công vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới kinh tế nước này.Trước tình hình trên đòi hỏi HyLạp phải rời khỏi Eurozone là điều phaỉ làm nhưng Chính phủ Hy Lạp không muốn ra khỏi Eurozone và Liên minh Châu Âu lại càng không muốn. Dù có chán ngán chính phủ Hy Lạp thế nào chăng nữa, thì ngay cả những người Châu Âu khắc nghiệt nhất cũng không muốn Hy Lạp phải ra đi, bởi thiệt hại về kinh tế của Hy Lạp khi ra khỏi khu vực đồng euro được một số chuyên gia ước tính là hàng trăm tỷ euro (thậm chí cao hơn cả khoản nợ khổng lồ của Hy Lạp) việc này sẽ làm ảnh hưởng tận nền móng khu vực đồng euro và toàn bộ Liên minh Châu Âu cùng với kinh tế tài chính toàn cầu. Cho nên Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đồng ý cứu trợ tài chính cho HyLạp trị giá 240 tỷ euro (309 tỷ USD), để đổi lấy hai khoản cứu trợ tài chính này Hy Lạp đã cam kết bán các tài sản trị giá 9,5 tỷ euro trong năm 2016 để cứu giản tình trạng nợ cuả quốc gia .
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Năm 2008 , Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên các ngành công nghiệp chủ chốt của Hy Lạp. Doanh thu hai ngành du lịch và vận tải biển sụt giảm.Kinh tế Hy Lạp lâm vào khó khăn, các nguồn thu thuế, phí để tài trợ cho ngân sách bị thu hẹp, trong khi Chính phủ vẫn phải tăng cường chi tiêu công để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, đã đẩy nợ công ngaỳ một tăng dần .Năm 2009, Các chủ nợ và lãnh đạo các nước Eurozone lo ngại khi phát hiện ra Hy Lạp có tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, trong khi Chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó chỉ là là 3,7% GDP.vượt ngưỡng an toàn là 5% GDP và vượt mức cho phép của khu vực đồng tiền chung là 3%/GDP Việc ngụy tạo các số liệu kinh tế nhằm che dấu thực trạng đất nước đã khiến uy tín của Chính phủ Hy Lạp bị suy giảm nặng nề.Năm 2010: Do lo ngại nền kinh tế quá yếu của nước này có thể đẩy cả khu vực vào vùng nguy hiểm.Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đồng ý cứu trợ lần thứ nhất lên tới 52 tỉ euro, Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý các biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách. Nhưng số tiền cứu trợ này cũng không đủ sức để đưa kinh tế Hy Lạp đi lên, cho nên một lần nữa Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130 tỷ euro ,Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020. Năm 2015, tại thời điểm này do khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP Chính phủ đã không còn nguồn tài chính để trả nợ, để ngăn chặn hệ thống tài chính sụp đổ do thiếu hụt ngân sách chính phủ quyết định cho các ngân hàng phải đóng cửa, ngươì dân chỉ được nhận 60 EU mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp không ít vấn đề khó khăn là do các du khách đến Hy Lạp không có tiền để chi tiêu vì không rút được tiền từ thẻ tín dụng.Khủng hoảng Hy Lạp làm đồng euro liên tiếp giảm giá, Đồng tiền chung của 19 nước giảm 1,6%, xuống còn 1,0992 USD đổi 1 euro.Giới đầu tư đồng ý cứu trợ lần thứ ba trị giá 7,2 tỷ euro cho HyLạp, Chính phủ Hy Lạp từ chối không nhận khoản cứu trợ này vì các điêù kiện kèm theo quá khắc khe và xin được trưng cầu dân ý để tìm ra một giải pháp bền vững cho cuộc khủng hoảng nhầm mang lại lợi ích nhiều nhất cho Hy Lạp.Người dân Hy Lạp đã nói không với gói cứu trợ kèm điều kiện của các chủ nợ. Năm 2016, Theo những dự báo tăng trưởng được công bố gần đây, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết trong năm 2016, Hy Lạp có thể là quốc gia duy nhất thuộc Eurozone ở trong tình trạng suy thoái. Mức tăng trưởng của nước này dự kiến âm 0,3% trong khi nợ công ước tính lên tới gần 200% Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) do cuộc khủng hoảng nợ công vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới kinh tế nước này.Trước tình hình trên đòi hỏi HyLạp phải rời khỏi Eurozone là điều phaỉ làm nhưng Chính phủ Hy Lạp không muốn ra khỏi Eurozone và Liên minh Châu Âu lại càng không muốn. Dù có chán ngán chính phủ Hy Lạp thế nào chăng nữa, thì ngay cả những người Châu Âu khắc nghiệt nhất cũng không muốn Hy Lạp phải ra đi, bởi thiệt hại về kinh tế của Hy Lạp khi ra khỏi khu vực đồng euro được một số chuyên gia ước tính là hàng trăm tỷ euro (thậm chí cao hơn cả khoản nợ khổng lồ của Hy Lạp) việc này sẽ làm ảnh hưởng tận nền móng khu vực đồng euro và toàn bộ Liên minh Châu Âu cùng với kinh tế tài chính toàn cầu. Cho nên Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đồng ý cứu trợ tài chính cho HyLạp trị giá 240 tỷ euro (309 tỷ USD), để đổi lấy hai khoản cứu trợ tài chính này Hy Lạp đã cam kết bán các tài sản trị giá 9,5 tỷ euro trong năm 2016 để cứu giản tình trạng nợ cuả quốc gia .
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
In 2008, The global financial crisis had a strong influence over key industries of Greece. Two tourism revenue and international shipping Greece fell giam.Kinh distressed, tax revenues and fees to finance the budget shrunk, while the government still has to strengthen public expenditure to support the economy to overcome the crisis, has pushed public debt is increasing gradually.

in 2009, the creditors and the leaders of the Eurozone countries concerned to discover that the Greek budget deficit gigantic 12, 7% of GDP, while the government announced earlier predecessor is only 3.7% GDP.vuot safety threshold of 5% of GDP and exceeds the permitted level of the common currency area is 3% / GDP the apocryphal economic data in order to hide the real situation has led the country's prestigious Greek government severely impaired.
2010: Due to concerns over weak economy could push the country's deep in the red region hiem.Lien European Union and International Monetary Fund (IMF) agreed to first aid to 52 billion euros, In return Greece to agree to austerity measures to reduce budget spending. But this aid amount was not enough to put the Greek economy goes up, so once again Greece to the European Union for help relief 2nd worth 130 billion euros, the Greek exchange commitments cut public debt to around 121% of GDP by 2020.
in 2015, at this time because of the Greek debt rose to 320 billion euros, equivalent to 175% of GDP, the government has no financial resources to pay the debt, to prevent the financial system collapsed due to lack of funds for the government's decision to close the bank, people received only 60 EU a day. Greek tourism industry has faced problems due to the tourists to Greece does not have the money to spend because not withdraw money from credit card dung.Khung Greece as euro panic consecutive price cuts, Copper common currency of 19 countries fell 1.6% to $ 1.0992 for 1 invested agree euro.Gioi third bailout worth 7.2 billion euros for Greece, the Greek government refused to accept terms relief because the conditions attached too strict and would like to be a referendum in order to find a sustainable solution to the crisis in order to bring the most benefit to citizens Lap.Nguoi Greece Greece has to say no to conditional bailout of creditors.
2016, According to growth forecasts published recently, the European Commission (EC) said in 2016, Greece may be the only country in the Eurozone in a recession. The country's growth is expected to minus 0.3%, while public debt is estimated to nearly 200% Total Domestic Product (GDP) due to the debt crisis continues to affect the country's economy nay.Truoc this situation requires Greece to leave the Eurozone is the right thing to do, but the Government does not want Greece out of the Eurozone and the European Union is increasingly less interested. Despite the Greek government bored matter how, then even the harshest Europe does not want Greece to leave, because the economic damage of Greece exiting the euro area is a some experts estimate that hundreds of billions of euros (even higher than the huge debts of Greece) this will affect foundations euro zone and the entire European Union together with economic and financial Global. So the European Union (EU) and International Monetary Fund (IMF) agreed to the bailout for Greece worth 240 billion euros (309 billion dollars), in exchange for the two financial aid Greece commitments to sell assets worth 9.5 billion euros in 2016 to save the simple status of the national debt.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: