Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăn dịch - Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăn Anh làm thế nào để nói

Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn


Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăng 2,9%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đạt 2,05 triệu tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2014. Chăn nuôi lợn sáu tháng đầu năm 2015 phát triển khá thuận lợi do dịch lợn tai xanh không xảy ra và giá bán lợn hơi vẫn ở mức có lợi cho người chăn nuôi.
Giá heo hơi trong tháng 6 có sự biến động nhẹ, trong khoảng 45500 – 47000 VND/kg vẫn có lợi cho người chăn nuôi. Thịt lợn thăn giá 85.000 – 90.000vnd /kg , thịt lợn mông sấn giá 80.000- 85.000 đ/kg.
Tổng giá trị ngành chăn nuôi 6 tháng đầu năm tăng xấp xỉ 4% (so với mức 1,73% của 6 tháng đầu năm 2014). Trong khi đó, giá các sản phẩm chăn nuôi được giữ ổn định trong thời gian dài, giúp người chăn nuôi có lãi.
Theo ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, lĩnh vực này cũng đã ghi nhận nhiều nhà đầu tư mới. Từ đầu năm đến nay, một doanh nghiệp đã có dự án đầu tư 1 tỉ USD vào chăn nuôi tại Việt Nam tới năm 2020; một dự án 40 000 tỉ đồng đã đầu tư vào đại gia súc; một ngân hàng đã lập dự án đầu tư 15 nghìn tỉ đồng vào lĩnh vực chăn nuôi…
Năm 2013, đầu tư của tư nhân trong nước vào nông nghiệp, nông thôn đã tăng gần 2 lần so với năm 2009. Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tăng từ 2.397 doanh nghiệp năm 2007 lên 3.635 doanh nghiệp vào năm 2013, tốc độ bình quân tăng gần 14%/năm, trong đó phần lớn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 89%, tạo công ăn việc làm cho hơn 265 000 lao động.
Bên cạnh các doanh nghiệp lớn tạo được tên tuổi như Vinamilk, Công ty Thủy sản Minh Phú, TH True Milk, Tập đoàn Dabaco, Tập đoàn HAGL… đã thành công, hiện nhiều “ông lớn” khác cũng đang xúc tiến việc đầu tư vào nông nghiệp như Tập đoàn Hòa Phát, Viettel, FLC, Him Lam, Vingroup…
Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tuấn Dương, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát, khẳng định: Là một doanh nghiệp mới với ngành nông nghiệp, tuy nhiên thời gian qua, Hòa Phát đã hoạch định chiến lược sẽ đầu tư vào một số lĩnh vực trong nông nghiệp, trọng tâm là sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi công nghiệp.
“Môi trường cạnh tranh về đầu tư nông nghiệp của Việt Nam hiện còn thấp, chỉ đứng trên một chút so với nhóm các nước Châu Phi và thua xa so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Mexico, Brazil, Chile… Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia có đầu tư mạnh mẽ trong nông nghiệp cho thấy, Chính phủ thành lập hẳn một hội đồng tư vấn quốc gia về đầu tư vào nông nghiệp do thành viên đứng đầu Chính phủ phụ trách, cùng các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp lớn để tháo gỡ ngay các vấn đề khi phát sinh, Việt Nam cũng nên có mô hình này.
Tỉ trọng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này năm 2014 mới chỉ chiếm hơn 1% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, đa phần là các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ (50% số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỉ đồng).

Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, cho biết, năm 2015 là bước ngoặt đối với nền nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như ngành chăn nuôi nói riêng trước cánh cửa hội nhập quốc tế sâu rộng. Ngoài 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và bắt đầu quá trình thực hiện, Việt Nam đang thảo luận để tiến tới ký kết 6 FTA nữa, trong đó có cả AEC và TPP. Vấn đề đặt ra là ngành chăn nuôi Việt Nam cần chuẩn bị những gì để khẳng định vị thế trong “sân chơi” khốc liệt này.
Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đang phụ thuộc khá nhiều về vật tư đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y nên chi phí đầu tư cho sản xuất thường cao. Bên cạnh đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước phụ thuộc vào nhập khẩu tới 50% nguồn nguyên liệu. Ước tính mỗi năm, chúng ta phải nhập trên 8 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trị giá trên dưới 3 tỷ USD. Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu 90% và khoáng chất, vitamin nhập tới 100%. Về thuốc thú y, mỗi năm nước ta cũng phải nhập một lượng lớn để phục vụ chăn nuôi trong nước, nhất là vaccine. Chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo. Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu trong tháng 6/2015 ước đạt 303 triệu USD, đưa giá trị nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2015 đạt 1,73 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu chính của nhóm mặt hàng này là Achentina (chiếm 36,6% thị phần), tiếp đến là Hoa Kỳ (19,2%) và Trung Quốc (7,4%).
Lúa mì: Ước tính khối lượng nhập khẩu lúa mì trong tháng 6/2015 đạt 352 nghìn tấn với giá trị đạt 76 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu lúa mì trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt gần 1,28 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 329 triệu USD, tăng 31,1% về khối lượng và tăng 5,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu lúa mì chính là Úc, chiếm tới 53,8%; tiếp đến là Brazil chiếm 28,5% tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này.
Đậu tương: Ước khối lượng đậu tương nhập khẩu trong tháng 6/2015 đạt 216 nghìn tấn với giá trị 91 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt 948 nghìn tấn, giá trị nhập khẩu đạt 438 triệu USD, tăng 5,8% về khối lượng nhưng giảm 17,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.
Ngô: Ước tính khối lượng ngô nhập khẩu trong tháng 6/2015 đạt 352 nghìn tấn với giá trị đạt 72 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt gần 3,27 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 744 triệu USD, tăng 36,8% về khối lượng và tăng 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014. Braxin, Achentina và Ấn Độ là 3 thị trường nhập khẩu chính của mặt hàng này, chiếm lần lượt 58%; 34,9% và 3,4% tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này.
Có một nghịch lý khác trong sản xuất ngô hiện nay là, giá ngô nhập khẩu lại… rẻ hơn giá ngô sản xuất trong nước. Cụ thể, hiện giá ngô đang được chào bán trên các sàn giao dịch hiện nay chỉ là 245-248USD, tức chỉ tương đương 5.800-5.900 đồng/kg. Trong khi đó, giá ngô trong nước luôn ở mức từ 6.200 đồng/kg.

CPI
Chỉ số giá vàng tháng 6/2015 giảm 0,08% so với tháng trước; tăng 0,17% so với tháng 12/2014; giảm 4,77% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 6/2015 tăng 0,62% so với tháng trước; tăng 1,92% so với tháng 12/2014 và tăng 2,65% so với cùng kỳ năm 2014.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lợn của cả nước có 27,2 triệu con, tăng 2,9%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đạt 2,05 triệu tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2014. Chăn nuôi lợn sáu tháng đầu năm 2015 phát triển khá thuận lợi do dịch lợn tai xanh không xảy ra và giá bán lợn hơi vẫn ở mức có lợi cho người chăn nuôi.Giá heo hơi trong tháng 6 có sự biến động nhẹ, trong khoảng 45500 – 47000 VND/kg vẫn có lợi cho người chăn nuôi. Thịt lợn thăn giá 85.000 – 90.000vnd /kg , thịt lợn mông sấn giá 80.000- 85.000 đ/kg. Tổng giá trị ngành chăn nuôi 6 tháng đầu năm tăng xấp xỉ 4% (so với mức 1,73% của 6 tháng đầu năm 2014). Trong khi đó, giá các sản phẩm chăn nuôi được giữ ổn định trong thời gian dài, giúp người chăn nuôi có lãi.Theo ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, lĩnh vực này cũng đã ghi nhận nhiều nhà đầu tư mới. Từ đầu năm đến nay, một doanh nghiệp đã có dự án đầu tư 1 tỉ USD vào chăn nuôi tại Việt Nam tới năm 2020; một dự án 40 000 tỉ đồng đã đầu tư vào đại gia súc; một ngân hàng đã lập dự án đầu tư 15 nghìn tỉ đồng vào lĩnh vực chăn nuôi…Năm 2013, đầu tư của tư nhân trong nước vào nông nghiệp, nông thôn đã tăng gần 2 lần so với năm 2009. Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tăng từ 2.397 doanh nghiệp năm 2007 lên 3.635 doanh nghiệp vào năm 2013, tốc độ bình quân tăng gần 14%/năm, trong đó phần lớn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 89%, tạo công ăn việc làm cho hơn 265 000 lao động.Bên cạnh các doanh nghiệp lớn tạo được tên tuổi như Vinamilk, Công ty Thủy sản Minh Phú, TH True Milk, Tập đoàn Dabaco, Tập đoàn HAGL… đã thành công, hiện nhiều “ông lớn” khác cũng đang xúc tiến việc đầu tư vào nông nghiệp như Tập đoàn Hòa Phát, Viettel, FLC, Him Lam, Vingroup…Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tuấn Dương, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát, khẳng định: Là một doanh nghiệp mới với ngành nông nghiệp, tuy nhiên thời gian qua, Hòa Phát đã hoạch định chiến lược sẽ đầu tư vào một số lĩnh vực trong nông nghiệp, trọng tâm là sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi công nghiệp.“Môi trường cạnh tranh về đầu tư nông nghiệp của Việt Nam hiện còn thấp, chỉ đứng trên một chút so với nhóm các nước Châu Phi và thua xa so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Mexico, Brazil, Chile… Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia có đầu tư mạnh mẽ trong nông nghiệp cho thấy, Chính phủ thành lập hẳn một hội đồng tư vấn quốc gia về đầu tư vào nông nghiệp do thành viên đứng đầu Chính phủ phụ trách, cùng các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp lớn để tháo gỡ ngay các vấn đề khi phát sinh, Việt Nam cũng nên có mô hình này.Tỉ trọng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này năm 2014 mới chỉ chiếm hơn 1% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, đa phần là các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ (50% số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỉ đồng).

Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, cho biết, năm 2015 là bước ngoặt đối với nền nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như ngành chăn nuôi nói riêng trước cánh cửa hội nhập quốc tế sâu rộng. Ngoài 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và bắt đầu quá trình thực hiện, Việt Nam đang thảo luận để tiến tới ký kết 6 FTA nữa, trong đó có cả AEC và TPP. Vấn đề đặt ra là ngành chăn nuôi Việt Nam cần chuẩn bị những gì để khẳng định vị thế trong “sân chơi” khốc liệt này.
Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đang phụ thuộc khá nhiều về vật tư đầu vào như con giống, thức ăn, thuốc thú y nên chi phí đầu tư cho sản xuất thường cao. Bên cạnh đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước phụ thuộc vào nhập khẩu tới 50% nguồn nguyên liệu. Ước tính mỗi năm, chúng ta phải nhập trên 8 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trị giá trên dưới 3 tỷ USD. Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập khẩu 90% và khoáng chất, vitamin nhập tới 100%. Về thuốc thú y, mỗi năm nước ta cũng phải nhập một lượng lớn để phục vụ chăn nuôi trong nước, nhất là vaccine. Chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo. Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt.
Giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu trong tháng 6/2015 ước đạt 303 triệu USD, đưa giá trị nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2015 đạt 1,73 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu chính của nhóm mặt hàng này là Achentina (chiếm 36,6% thị phần), tiếp đến là Hoa Kỳ (19,2%) và Trung Quốc (7,4%).
Lúa mì: Ước tính khối lượng nhập khẩu lúa mì trong tháng 6/2015 đạt 352 nghìn tấn với giá trị đạt 76 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu lúa mì trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt gần 1,28 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 329 triệu USD, tăng 31,1% về khối lượng và tăng 5,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu lúa mì chính là Úc, chiếm tới 53,8%; tiếp đến là Brazil chiếm 28,5% tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này.
Đậu tương: Ước khối lượng đậu tương nhập khẩu trong tháng 6/2015 đạt 216 nghìn tấn với giá trị 91 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt 948 nghìn tấn, giá trị nhập khẩu đạt 438 triệu USD, tăng 5,8% về khối lượng nhưng giảm 17,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.
Ngô: Ước tính khối lượng ngô nhập khẩu trong tháng 6/2015 đạt 352 nghìn tấn với giá trị đạt 72 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt gần 3,27 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 744 triệu USD, tăng 36,8% về khối lượng và tăng 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014. Braxin, Achentina và Ấn Độ là 3 thị trường nhập khẩu chính của mặt hàng này, chiếm lần lượt 58%; 34,9% và 3,4% tổng giá trị nhập khẩu của mặt hàng này.
Có một nghịch lý khác trong sản xuất ngô hiện nay là, giá ngô nhập khẩu lại… rẻ hơn giá ngô sản xuất trong nước. Cụ thể, hiện giá ngô đang được chào bán trên các sàn giao dịch hiện nay chỉ là 245-248USD, tức chỉ tương đương 5.800-5.900 đồng/kg. Trong khi đó, giá ngô trong nước luôn ở mức từ 6.200 đồng/kg.

CPI
Chỉ số giá vàng tháng 6/2015 giảm 0,08% so với tháng trước; tăng 0,17% so với tháng 12/2014; giảm 4,77% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 6/2015 tăng 0,62% so với tháng trước; tăng 1,92% so với tháng 12/2014 và tăng 2,65% so với cùng kỳ năm 2014.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

According to the General Statistics Office, the country's total number of pigs had 27.2 million head, up 2.9%; hog production finisher 6 months reached 2.05 million tons, up 3.9% from the same period of 2014. Pig production first six months 2015 is quite favorable development due to PRRS not occur and live hog price remained profitable for farmers.
Price pork in June with slight fluctuations, for about 45500-47000 VND / kg was beneficial to farmers. Pork tenderloin 85,000 price - 90.000vnd / kg, the price of hams 80.000- 85.000 VND / kg.
The total value of the livestock sector 6 months increased by approximately 4% (versus 1.73% in the first 6 months 2014). Meanwhile, prices for livestock products remain stable in the long run, help farmers profit.
According to Hoang Thanh Van, director of the Department of Livestock Production, the sector has also recorded many new investors . Since early this year, a project now has a $ 1 billion investment in livestock in Vietnam to 2020; a project 40 000 billion was invested in cattle; the bank has set up investment projects 15 trillion in the livestock sector ...
in 2013, private investment in agricultural water in rural areas has increased by almost 2 times compared to 2009. The number of businesses investing in agriculture increased from 2,397 businesses in 2007 to 3635 now in 2013, the average rate increased by nearly 14% / year, which is largely foreign-owned enterprises, accounting for 89%, create jobs for more than 265 000 workers.
Besides large enterprises made ​​a name as Vinamilk, Minh Phu Seafood Company, TH True Milk, Group Dabaco, HAGL ... succeeded, many "big" also is promoting investment in agriculture as Hoa Phat Group, Viettel, FLC, Him Lam, Vingroup ...
Speaking at the conference, Tran Tuan Duong, Deputy Chairman of Hoa Phat Group, confirms: A businessman new industrial agriculture, but over time, Hoa Phat strategic planning to invest in some sectors in agriculture, the focus is the production of animal feed and livestock industry.
"Environment competition for agricultural investment in Vietnam is still low, just stand on a little compared with African countries and lags far behind the direct competitors such as Mexico, Brazil, Chile ... Experience in many countries Contracting strong investment in agriculture suggests, the Government established a national advisory council on investment in agriculture by the Heads of Government members in charge, together with industry associations, businesses to remove immediately big problems when they arise, Vietnam should have this model.
The share of investment business in this sector in 2014 accounts for just over 1% of all businesses nationwide, mostly businesses with small capital (50% of enterprises under 5 billion). Mr. Ho Xuan Hung, President of the Assembly Agriculture and Rural Development of Vietnam, said that 2015 was a turning point for agriculture Industry Vietnam in general and in particular the livestock sector before international door-depth integration. Also 8 free trade agreements (FTAs) signed and started the implementation process, Vietnam is in talks toward an FTA signed 6 more, including AEC and TPP. The question Vietnam's livestock industry needs to prepare what to assert its position in the "playground" This intense. According to Le Ba Lich, chairman of Association Feed Vietnam, Vietnamese livestock sector Nam is heavily dependent on inputs such as seed, feed, veterinary drugs should be the investment costs for production are often higher. Besides, manufacturing domestic livestock feed depends on imports to 50% of raw materials. Estimates every year, we have to import more than 8 million tons of animal feed, worth around $ 3 billion. In particular, the protein-rich ingredients such as soybean meal, meat bone meal, fish meal imports 90% and minerals, vitamins enter 100%. Veterinary drugs, each year our country has to import large quantities to serve domestic livestock, especially vaccines. Quality seed to farmers given no guarantees. Besides, the condition of slaughter mostly handmade, lack of hygiene and food safety also contributed to the reduction of value added products. Currently, industrial slaughter and sale of industrial quite small, only about 20% of the total amount of meat. The value of imports of commodity groups and animal feed ingredients in month 6/2015 was estimated at $ 303 million, give value first 6 months of imports reached $ 1.73 billion in 2015, up 7.8% from the same period of 2014. The import market of this commodity group are Argentina (accounting for 36.6% market share) , followed by the USA (19.2%) and China (7.4%). Wheat: Estimated volume of wheat imports in January reached 352 thousand tons 6/2015 valued at $ 76 million, given the volume of wheat imports in the first 6 months 2015 reached nearly 1.28 million tons, the import value reached 329 million, up 31.1% in volume and up 5.1% in value over the same 2014. Any wheat import market is Australia, accounting for 53.8%; followed by Brazil accounted for 28.5% of total import value of commodities. Soybeans: Estimated volume of soybean imports in May reached 216 thousand tons 6/2015 worth USD 91 million, bringing the volume of imports this commodity in the first 6 months of 2015 reached 948 thousand tons, the import value reached USD 438 million, up 5.8% in volume but fell by 17.1% in value compared with the same period in 2014. Wu: Estimated calculate the volume of maize imports in February reached 352 thousand tons 6/2015 valued at $ 72 million, bringing the volume of imported goods in the first 6 months of 2015 reached nearly 3.27 million tons, the import value reached 744 million, up 36.8% in volume and 20.7% in value over the same period of 2014. Brazil, Argentina and India are three main import market of goods, accounting for respectively 58 %; 34.9% and 3.4% of the total import value of commodities. There is another paradox in today's corn production, corn prices ... cheaper imported corn prices to domestic producers. Specifically, the price of corn is being offered on the current trading floor just 245-248USD, 5800-5900 ie equivalent / kg. Meanwhile, domestic corn price since 6200 has stood at VND / kg. CPI price index fell 0.08% 6/2015 gold January from the previous month; increase of 0.17% compared to December 12/2014; fell 4.77% over the same period last year. US dollar price index rose 0.62% month 6/2015 compared to the previous month; rose 1.92% MoM and rose 2.65% 12/2014 compared with the same period in 2014.











đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: