Tóm lại:Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nề dịch - Tóm lại:Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nề Trung làm thế nào để nói

Tóm lại:Cấu trúc nền Văn hoá trà Vi

Tóm lại:

Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tươi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phương Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp Văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, như một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngưỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam.

Nền Văn hóa trà Việt Nam cũng đang trên đường diễn biến “đa cực và đa văn minh”, theo xu hướng phát triển chung của xã hội, kinh tế thế giới ngày nay. Sau thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, các quán trà Thế hệ trẻ bắt đầu bán các loại trà túi. Nhiều phòng trà Lipton, Dilmah mọc lên như nấm tại Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh... Nhưng ở Hà Nội cũng đã có ý kiến của lớp người cao tuổi gióng chuông báo động về sự mai một của nền văn hoá trà cổ truyền Việt Nam! Nhưng hiện nay, ngay cả ở Nhật Bản, quê hương của Trà đạo, mặc dầu các cuộc hội thảo và các khoá học về văn hoá trà đạo truyền thống đang có nhu cầu cao, nhưng giới trẻ hiện nay rất thích uống trà lon pha sẵn. Giới văn hoá cũng phải ngậm ngùi than vãn hối tiếc, nhưng không thể bơi ngược lại dòng nước thuỷ triều và quay ngược thời gian lại những ngày cũ với những nghi lễ Trà đạo “Cha No Yu”.

Lớp cao tuổi tìm “cái truyền thống, cái sức khoẻ “, lớp trẻ tuổi lại thích “cái mới, cái gọn nhẹ”. Lớp cao tuổi điềm đạm lịch lãm, uống chè như một thú tao nhã, thưởng thức chè một cách thanh lịch, vừa nhấm nháp hương vị, vừa ngâm thơ, suy ngẫm trao đổi thế sự thời cuộc, mà không uống ừng ực kiểu “ngưu ẩm”. Nhưng trong thời đại thị trường là chiến trường, với nhịp sống hối hả, sôi động, lớp trẻ tuổi hiếu động lại “uống nhanh, uống liền”. Hơn nữa trong các điều kiện rất hạn hẹp về không gian và thời gian của những tình huống khẩn trương như chiến tranh, thám hiểm, hầm mỏ, hàng không, hành quân, du lịch... làm gì có nhiều thời giờ nhàn rỗi ngồi uống trà ngâm nga với bạn làng thơ, văn nhân và sỹ phu thời xưa.

Đây là sự đối mặt tất yếu không thể tránh được của văn hoá trà truyền thống với công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế thị trường ở Việt Nam, cần xử lý thoả đáng trong xu thế hội nhập vào thế giới. Vấn đề đặt ra là bảo tồn cái có giá trị truyền thống trong nước (như giống chè, kỹ thuật trồng trọt, chế biến và phong tục tập quán uống trà) và phát triển theo con đường tiếp thu và tích hợp những tinh hoa của thế giới. Đồng thời đóng góp cái gì cho thế giới?

Đó là những đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của Ngành Chè Việt Nam, đang chờ các nhà quản lý, dinh dưỡng, khoa học, giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, lịch sử và văn hoá giải đáp.

3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÀ VIỆT NAM
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tóm lại:Cấu trúc nền Văn hoá trà Việt Nam gồm ba lớp, tương ứng với nền văn hoá chè bản địa (chè tươi - chè mạn), rồi phát triển trong sự tiếp biến rất đậm nét với nền văn hoá trà khu vực Trung Hoa (trà tàu - trà ô long) và sau đó với nền văn hoá trà phương Tây (trà đen, trà mảnh, trà đá, trà túi). Các lớp Văn hoá trà Việt Nam đan xen lẫn nhau, như một ống nhòm vạn hoa muôn hình màu sắc. Đó là sự đan xen của các lớp văn hóa trà cổ kim Đông Tây, theo dân tộc, tâm lý, tín ngưỡng, tôn giáo nhiều màu sắc của xã hội Việt Nam.Nền Văn hóa trà Việt Nam cũng đang trên đường diễn biến “đa cực và đa văn minh”, theo xu hướng phát triển chung của xã hội, kinh tế thế giới ngày nay. Sau thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, các quán trà Thế hệ trẻ bắt đầu bán các loại trà túi. Nhiều phòng trà Lipton, Dilmah mọc lên như nấm tại Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh... Nhưng ở Hà Nội cũng đã có ý kiến của lớp người cao tuổi gióng chuông báo động về sự mai một của nền văn hoá trà cổ truyền Việt Nam! Nhưng hiện nay, ngay cả ở Nhật Bản, quê hương của Trà đạo, mặc dầu các cuộc hội thảo và các khoá học về văn hoá trà đạo truyền thống đang có nhu cầu cao, nhưng giới trẻ hiện nay rất thích uống trà lon pha sẵn. Giới văn hoá cũng phải ngậm ngùi than vãn hối tiếc, nhưng không thể bơi ngược lại dòng nước thuỷ triều và quay ngược thời gian lại những ngày cũ với những nghi lễ Trà đạo “Cha No Yu”.Lớp cao tuổi tìm “cái truyền thống, cái sức khoẻ “, lớp trẻ tuổi lại thích “cái mới, cái gọn nhẹ”. Lớp cao tuổi điềm đạm lịch lãm, uống chè như một thú tao nhã, thưởng thức chè một cách thanh lịch, vừa nhấm nháp hương vị, vừa ngâm thơ, suy ngẫm trao đổi thế sự thời cuộc, mà không uống ừng ực kiểu “ngưu ẩm”. Nhưng trong thời đại thị trường là chiến trường, với nhịp sống hối hả, sôi động, lớp trẻ tuổi hiếu động lại “uống nhanh, uống liền”. Hơn nữa trong các điều kiện rất hạn hẹp về không gian và thời gian của những tình huống khẩn trương như chiến tranh, thám hiểm, hầm mỏ, hàng không, hành quân, du lịch... làm gì có nhiều thời giờ nhàn rỗi ngồi uống trà ngâm nga với bạn làng thơ, văn nhân và sỹ phu thời xưa.Đây là sự đối mặt tất yếu không thể tránh được của văn hoá trà truyền thống với công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế thị trường ở Việt Nam, cần xử lý thoả đáng trong xu thế hội nhập vào thế giới. Vấn đề đặt ra là bảo tồn cái có giá trị truyền thống trong nước (như giống chè, kỹ thuật trồng trọt, chế biến và phong tục tập quán uống trà) và phát triển theo con đường tiếp thu và tích hợp những tinh hoa của thế giới. Đồng thời đóng góp cái gì cho thế giới?
Đó là những đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của Ngành Chè Việt Nam, đang chờ các nhà quản lý, dinh dưỡng, khoa học, giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, lịch sử và văn hoá giải đáp.

3. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÀ VIỆT NAM
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
摘要:三层,对应于茶的土著文化(新茶-茶慢性)结构越南茶文化,然后在继续发展开发洋溢着中东茶文化美国(茶船-乌龙茶),然后用西方文化茶(红茶,茶片,冰茶,茶袋)。越南茶文化类交织在一起,就像一个万花筒望远镜的所有彩色图像。它是古代茶文化的金属层的混合物东西,由种族,心理学,宗教,宗教的社会丰富多彩的越南。越南茶文化也是在路上进化“多极,多文明“,根据今天社会发展的大趋势,世界经济。在越南装修过程之后,年轻一代茶叶店开始销售的茶叶袋。许多包括立顿红茶,Dilmah雨后春笋般在河内,胡志明市在越南河内......但也有老年人对准报警关于古代茶文化的灭绝意见越南电视!但是现在,即使是在日本,茶道的故乡,虽然在传统的茶文化研讨会和课程有很高的需求,但现在的年轻人很享受喝茶的壶罐可用。关于文化也一定后悔感叹遗憾,但不会游泳逆潮流而行,让时光倒流到昔日的仪式茶道“茶之汤”。老 ​​人发现的类“电视系统中,健康“的年轻阶层喜欢”新的东西,一些轻量级“。高级班清醒的优雅,饮浓茶为一个优雅的乐趣,享受高雅的茶,只是一口的味道,只是朗诵诗歌,琢磨如何在时间的交换,不领的款式“水分黄牛“。但在市场的时代,是一个战场,与喧嚣,充满活力,精力充沛的年轻类“喝快,速溶饮料”。此外,在空间和紧急情况下,如战争,勘探,开采,航空航天,军事行动,旅游时间非常紧的条件......确实有较多的闲暇时间坐在喝茶与调制诗村和研究生在古代文人复杂,这是工业化和现代化的传统茶文化的必然要求的按照越南市场机制的脸男人,要在融入世界令人满意的治疗。现在的问题是保护该国的宝贵传统(如茶叶品种,栽培技术,加工和饮茶习惯),并制定获取路径,整合的本质的世界。同时一些贡献给世界?这是越南茶业的生存和发展的需要,待管理,营养,科学,教育,科研,制造,商业,文化历史和答案。3。文化价值观越南茶











đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: