Mới 10 năm trước, Việt Nam vẫn còn là một mắt xích bé nhỏ trong chuỗi  dịch - Mới 10 năm trước, Việt Nam vẫn còn là một mắt xích bé nhỏ trong chuỗi  Pháp làm thế nào để nói

Mới 10 năm trước, Việt Nam vẫn còn

Mới 10 năm trước, Việt Nam vẫn còn là một mắt xích bé nhỏ trong chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu. Nhưng năm ngoái, Việt Nam đã xuất khẩu lượng thiết bị điện tử trị giá tới 38 tỷ USD - theo số liệu của Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC. Tất nhiên, con số này vẫn còn rất khiêm tốn nếu đặt cạnh giá trị xuất khẩu 560 tỷ của Trung Quốc, nhưng Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế giới.

Trên thực tế, nhiều hãng đã tìm đến Việt Nam để tránh điều kiện kinh tế vĩ mô đầy khắc nghiệt ở Trung Quốc. Lực lượng lao động tại quốc gia đông dân nhất thế giới đang già đi, giá nhân công tăng, khiến cho Trung Quốc mất dần ưu thế về gia công giá bèo trong nhiều ngành công nghiệp. Xu hướng này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Điểm chung của cả 4 nước này là đều sở hữu lực lượng lao động giá rẻ đông đảo, luôn sẵn sàng và sẵn lòng trám vào chỗ của Trung Quốc. Chính vì thế mà vài năm gần đây, nhiều đại gia điện tử đã tiến vào những thị trường này, nhưng tích cực và xông xáo nhất là tại Việt Nam, nơi tăng trưởng xuất khẩu điện tử đang thuộc hàng nhanh nhất thế giới.

Trong số đó, Samsung là hãng có sự cam kết mạnh nhất. Hãng này đã đầu tư nhiều tỷ USD để xây dựng một chuỗi nhà máy sẽ sản xuất phần lớn smartphone cho Samsung trong thời gian tới. Intel và LG cũng không chịu kém khi mỗi hãng đều rót trên 1 tỷ USD. Đó là chưa kể hàng chục thương hiệu khác cũng đang có những khoản đầu tư chục triệu, trăm triệu USD vào Việt Nam.

Câu hỏi đặt ra là tại sao lại là Việt Nam? Vị trí địa lý giữ một vai trò rất quan trọng trong đáp án. Khác với Indonesia hay Philippines, hai nước nằm ở rìa ngoài của khu vực Đông Nam Á, vị trí cận kề Trung Quốc của Việt Nam khiến cho các hãng rất dễ hợp nhất những nhà máy mới với chuỗi cung ứng sẵn có. Việt Nam cũng phải hứng chịu ít thiên tai như lũ lụt, động đất, siêu bão hơn so với các nước láng giềng ở ASEAN.

Sức cầu nội không ngừng tăng cao cũng là yếu tố hấp dẫn các nhà sản xuất. "Nhiều hãng điện tử không chỉ nhắm đến lực lượng nhân công rẻ khi lựa chọn địa điểm đặt nhà máy", chuyên gia kinh tế Glenn Maguire của ngân hàng ANZ khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình luận. "Họ còn tìm kiếm cả những quốc gia mà thị trường nội địa rộng lớn, có thể hấp thụ lượng sản phẩm lớn. Việt Nam dường như hội đủ các thành tố đó".
Ông Maguire tin rằng Việt Nam còn sở hữu nhiều ưu thế khác như mạng lưới điện tốt, hạ tầng giao thông đang từng bước cải thiện, chính trị ổn định.
Dù vậy thì nguồn nhân lực rẻ vẫn là yếu tố thu hút đầu tư số một. Lao động Việt Nam hiện hưởng mức thù lao thấp gần nhất trong khu vực, chỉ hơn mỗi Lào, Campuchia và Myanmar, trong khi những nước này lại thiếu rất nhiều điều kiện thuận lợi so với Việt Nam.

Bùng nổ sản xuất điện tử sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam, nhưng vấn đề đặt ra là những lợi ích của xu hướng này có được lan tỏa đi đều khắp hay không. Hiện tại, hầu hết các nhà máy đều mới tập trung vào khâu lắp ráp và sản xuất, vốn có hàm lượng giá trị tương đối thấp. Dù việc xây dựng và vận hành những nhà máy này đòi hỏi các quản lý, kỹ sư và kỹ thuật viên có năng lực, nhưng hầu hết công nhân vẫn mắc kẹt bên trong các dây chuyền sản xuất, lắp ráp, vặn ốc mỗi ngày. Ít nhất là trong một tương lai gần.

Do đó, tăng trưởng dài hạn sẽ phụ thuộc vào Việt nam có thể bước lên các mắt xích cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu hay không, cũng như có thể tạo ra được những công việc đòi hỏi trình độ cao hơn hay không. Sự đổ bộ của các hãng điện tử nước ngoài là cơ hội có một không hai để Việt Nam hấp thụ công nghệ và tri thức thế giới, cũng như cung cấp nguồn tài chính cần thiết cho các dự án nâng cấp hạ tầng và giáo dục.

Một số hãng tỏ ra khá quan tâm đến việc phát triển các tài năng trong nước. Khi Intel cố gắng tuyển dụng nhân viên nội cho nhà máy lắp ráp và thử nghiệm chip trị giá 1 tỷ USD của hãng này vào năm 2010, họ đã gặp rất nhiều khó khăn. Để xây dựng nguồn cung tài năng ổn định, hãng này đã xây dựng một chương trình đào tạo đặc biệt ở nước ngoài dành cho các kỹ sư của mình. Hơn 73 sinh viên đã được cử đi học tại Đại học Portland (Oregon) trong một chương trình trị giá tới 7 triệu USD.

Nếu như Việt Nam có thể tiếp tục phát triển nguồn nhân lực công nghệ trong nước, một thế hệ công nhân lành nghề mới sẽ cho phép VN xuất khẩu cả những sản phẩm có giá trị cao, các chuyên gia nhận định. Thu nhập của các kỹ sư chuyên ngành cũng sẽ tăng lên và sức cầu nội địa cũng được cải thiện đáng kể. Nhưng nếu không, Việt Nam sẽ chỉ thu hút được đầu tư cho đến khi các hãng tìm thấy một địa điểm mới rẻ hơn mà thôi.
Trọng Cầm (Theo Techonomy)

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Mới 10 năm trước, Việt Nam vẫn còn là một mắt xích bé nhỏ trong chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu. Nhưng năm ngoái, Việt Nam đã xuất khẩu lượng thiết bị điện tử trị giá tới 38 tỷ USD - theo số liệu của Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC. Tất nhiên, con số này vẫn còn rất khiêm tốn nếu đặt cạnh giá trị xuất khẩu 560 tỷ của Trung Quốc, nhưng Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế giới.Trên thực tế, nhiều hãng đã tìm đến Việt Nam để tránh điều kiện kinh tế vĩ mô đầy khắc nghiệt ở Trung Quốc. Lực lượng lao động tại quốc gia đông dân nhất thế giới đang già đi, giá nhân công tăng, khiến cho Trung Quốc mất dần ưu thế về gia công giá bèo trong nhiều ngành công nghiệp. Xu hướng này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Điểm chung của cả 4 nước này là đều sở hữu lực lượng lao động giá rẻ đông đảo, luôn sẵn sàng và sẵn lòng trám vào chỗ của Trung Quốc. Chính vì thế mà vài năm gần đây, nhiều đại gia điện tử đã tiến vào những thị trường này, nhưng tích cực và xông xáo nhất là tại Việt Nam, nơi tăng trưởng xuất khẩu điện tử đang thuộc hàng nhanh nhất thế giới.Trong số đó, Samsung là hãng có sự cam kết mạnh nhất. Hãng này đã đầu tư nhiều tỷ USD để xây dựng một chuỗi nhà máy sẽ sản xuất phần lớn smartphone cho Samsung trong thời gian tới. Intel và LG cũng không chịu kém khi mỗi hãng đều rót trên 1 tỷ USD. Đó là chưa kể hàng chục thương hiệu khác cũng đang có những khoản đầu tư chục triệu, trăm triệu USD vào Việt Nam.Câu hỏi đặt ra là tại sao lại là Việt Nam? Vị trí địa lý giữ một vai trò rất quan trọng trong đáp án. Khác với Indonesia hay Philippines, hai nước nằm ở rìa ngoài của khu vực Đông Nam Á, vị trí cận kề Trung Quốc của Việt Nam khiến cho các hãng rất dễ hợp nhất những nhà máy mới với chuỗi cung ứng sẵn có. Việt Nam cũng phải hứng chịu ít thiên tai như lũ lụt, động đất, siêu bão hơn so với các nước láng giềng ở ASEAN. Sức cầu nội không ngừng tăng cao cũng là yếu tố hấp dẫn các nhà sản xuất. "Nhiều hãng điện tử không chỉ nhắm đến lực lượng nhân công rẻ khi lựa chọn địa điểm đặt nhà máy", chuyên gia kinh tế Glenn Maguire của ngân hàng ANZ khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình luận. "Họ còn tìm kiếm cả những quốc gia mà thị trường nội địa rộng lớn, có thể hấp thụ lượng sản phẩm lớn. Việt Nam dường như hội đủ các thành tố đó".Ông Maguire tin rằng Việt Nam còn sở hữu nhiều ưu thế khác như mạng lưới điện tốt, hạ tầng giao thông đang từng bước cải thiện, chính trị ổn định.
Dù vậy thì nguồn nhân lực rẻ vẫn là yếu tố thu hút đầu tư số một. Lao động Việt Nam hiện hưởng mức thù lao thấp gần nhất trong khu vực, chỉ hơn mỗi Lào, Campuchia và Myanmar, trong khi những nước này lại thiếu rất nhiều điều kiện thuận lợi so với Việt Nam.

Bùng nổ sản xuất điện tử sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam, nhưng vấn đề đặt ra là những lợi ích của xu hướng này có được lan tỏa đi đều khắp hay không. Hiện tại, hầu hết các nhà máy đều mới tập trung vào khâu lắp ráp và sản xuất, vốn có hàm lượng giá trị tương đối thấp. Dù việc xây dựng và vận hành những nhà máy này đòi hỏi các quản lý, kỹ sư và kỹ thuật viên có năng lực, nhưng hầu hết công nhân vẫn mắc kẹt bên trong các dây chuyền sản xuất, lắp ráp, vặn ốc mỗi ngày. Ít nhất là trong một tương lai gần.

Do đó, tăng trưởng dài hạn sẽ phụ thuộc vào Việt nam có thể bước lên các mắt xích cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu hay không, cũng như có thể tạo ra được những công việc đòi hỏi trình độ cao hơn hay không. Sự đổ bộ của các hãng điện tử nước ngoài là cơ hội có một không hai để Việt Nam hấp thụ công nghệ và tri thức thế giới, cũng như cung cấp nguồn tài chính cần thiết cho các dự án nâng cấp hạ tầng và giáo dục.

Một số hãng tỏ ra khá quan tâm đến việc phát triển các tài năng trong nước. Khi Intel cố gắng tuyển dụng nhân viên nội cho nhà máy lắp ráp và thử nghiệm chip trị giá 1 tỷ USD của hãng này vào năm 2010, họ đã gặp rất nhiều khó khăn. Để xây dựng nguồn cung tài năng ổn định, hãng này đã xây dựng một chương trình đào tạo đặc biệt ở nước ngoài dành cho các kỹ sư của mình. Hơn 73 sinh viên đã được cử đi học tại Đại học Portland (Oregon) trong một chương trình trị giá tới 7 triệu USD.

Nếu như Việt Nam có thể tiếp tục phát triển nguồn nhân lực công nghệ trong nước, một thế hệ công nhân lành nghề mới sẽ cho phép VN xuất khẩu cả những sản phẩm có giá trị cao, các chuyên gia nhận định. Thu nhập của các kỹ sư chuyên ngành cũng sẽ tăng lên và sức cầu nội địa cũng được cải thiện đáng kể. Nhưng nếu không, Việt Nam sẽ chỉ thu hút được đầu tư cho đến khi các hãng tìm thấy một địa điểm mới rẻ hơn mà thôi.
Trọng Cầm (Theo Techonomy)

đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Il ya de nouveaux 10 ans, le Vietnam était encore une petite chaîne de la chaîne d'approvisionnement électronique à l'échelle mondiale. Mais l'année dernière, le Vietnam a exporté des équipements électroniques de volume vaut 38 milliards $ - selon le Centre du commerce international CCI. Bien sûr, ce chiffre reste très modeste si elle est placée à côté de 560 milliards de valeur des exportations de la Chine, mais le Vietnam reste le plus grand exportateur de l'électronique 12ème dans le monde. En fait, de nombreuses entreprises ont constaté Vietnam pour éviter des conditions macroéconomiques brutale en Chine. La main-d'œuvre dans les pays très peuplés dans le monde vieillit, l'augmentation des coûts de main-d'œuvre, faisant de la Chine dans l'externalisation de perdre des avantages des prix ridiculement bas dans de nombreuses industries. Cette tendance va apporter de nombreux avantages pour les pays d'Asie du Sud comme le Vietnam, l'Indonésie, la Thaïlande et les Philippines. Le point entier de tous possèdent la main-d'œuvre pas cher bondé, toujours prêt et disposé à occuper le siège de la Chine 4 ce pays. Ainsi, ces dernières années, de nombreux géants de l'électronique ont conclu ces marchés, mais activement et agressivement en particulier au Vietnam, où la croissance des exportations électronique était le plus rapide des biens de ce monde. En Parmi eux, Samsung est le plus grand engagement. La société a investi plusieurs milliards de dollars pour construire une usine pour produire des chaînes de la plupart des smartphones à Samsung dans le temps à venir. Intel et LG ne seront pas aussi mauvais que chaque entreprise verse plus de 1 milliard $. Que des dizaines est sans compter d'autres marques font aussi des investissements dans des dizaines de millions, des centaines de millions de dollars au Vietnam. La question est de savoir pourquoi le Vietnam? Situation géographique joue un rôle important dans les réponses. Autre que l'Indonésie ou les Philippines, deux pays situés sur le bord extérieur de l'Asie du Sud-Est, la Chine position adjacente du Vietnam rend l'entreprise très consolidé la nouvelle usine avec la disponibilité de la chaîne d'approvisionnement. Vietnam a également souffert à des catastrophes telles que les tremblements de terre, les inondations, les ouragans que dans les pays voisins de l'ASEAN. La demande augmente constamment facteur interne est également attrayant pour les fabricants. "Beaucoup de fabricants d'électronique, non seulement pour but de réduire la population active lors de la sélection de l'emplacement de l'usine," économiste Glenn Maguire ANZ Asie - Pacifique commentaire. "Ils ont fouillé tous les pays où un grand marché intérieur peut absorber de grandes quantité de produits. Vietnam semble répondre aux éléments de celui-ci." M. Maguire croit que le Vietnam possède encore de nombreux avantages ainsi que d'autres réseaux d'électricité, les infrastructures de transport se améliore progressivement la stabilité politique. Cependant, la main d'œuvre pas cher attire toujours facteur d'investissement numéro un. Vietnam travailleurs qui reçoivent actuellement la faible rémunération dans la zone la plus proche, un peu plus chaque Laos, le Cambodge et le Myanmar, tandis que le pays n'a pas beaucoup de conditions favorables que le Vietnam. Fabricants de produits électroniques en plein essor sera contribue à l'économie du Vietnam, mais la question est que les avantages de cette tendance ont été répartis uniformément sur ​​si oui ou non d'aller. Actuellement, la plupart des usines sont concentrées dans l'assemblage et la production, le capital intensive valeur relativement faible. Bien que la construction et l'exploitation de ces plantes ont besoin de gestionnaires, ingénieurs et techniciens capables, mais la plupart des travailleurs sont toujours pris au piège à l'intérieur des lignes de production, l'assemblage, vis chaque jour . Au moins dans un avenir proche. Par conséquent, la croissance à long terme dépendra Vietnam peut intervenir plus haut dans la chaîne de chaînes de valeur mondiales ou non, et peut créer des emplois nécessite un niveau plus élevé ou non. L'afflux d'entreprise d'électronique étrangère est une occasion unique pour le Vietnam d'absorber la technologie et du monde fondée sur la connaissance, ainsi que de fournir les ressources financières nécessaires pour les projets d'amélioration des infrastructures et de l'éducation . Certains employeurs étaient très intéressés par le développement des talents locaux. Lorsque Intel essayer de recruter du personnel local pour l'usine d'assemblage et puce de test de 1 milliard $ de la société en 2010, ils ont rencontré beaucoup de difficultés. Pour construire un approvisionnement stable de talent, la société a développé un programme spécial de formation à l'étranger pour ses ingénieurs. Plus de 73 étudiants ont été envoyés étudier à l'Université de Portland (Oregon) dans un programme d'une valeur de 7 millions $. Si le Vietnam peut continuer à développer les ressources humaines et la technologie dans le pays, une génération de travailleurs nouvelle qualifiés permettra aux exportations VN de produits à forte valeur, selon les experts. Le revenu d'ingénieurs spécialisés va augmenter et la demande intérieure a également considérablement amélioré. Mais sinon, le Vietnam va attirer des investissements jusqu'à ce que l'entreprise trouve un nouvel emplacement moins cher seulement. Poids attente (Selon Techonomy)




















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: