4. Indian music India is one of the great civilizations of antiquity. In the process of development, this civilization has relationships with Mesopotamian civilization and Greek civilization.The Indus River resident has ancient artistic creativity, his unique powers in condition slavery, tyranny and harsh later feudalism. That is the great architectural works such as the Palace, temples, tombs, the sculpture, the mural shows the voluminous, radiant. Indian art flourished, including music. Two sets of massive epic Mahabharata and Ramayana recorded by many generations away innovative on palm leaves is the evidence of civilization here. The frescoes at Bhimbetka are the evidence of the ancient India had a rich musical activity this way every 5,000 years. The music of the residents here to stick closely with beliefs, religion and music also have relationships with ca, dance.One of the greatest creative works of genius is the folk literature of India, was born about the year 2000 BC-the Vedas ([1]) (Venezuela) written in Classical Sanskrit. Indian classical music is clearly defined in the Rig Veda Scriptures (Ri-Burger Pang-multi). One of the four volumes of this Ministry is the Samaveda (Far-ma-Venezuela), is a collection of songs of the Holy Spirit. The book is the precious data on the art Indian stock. The aesthetic perspective of Indians regarded music has a huge role in their life. The effect of music not only humans, but also animals. There are many elements used to domesticated snakes and elephants. Music is the medium to do the deep emotions of the people and they still believe in the spirit of the music source. People have created myths about gods Sarasvata (Far-out-xva-ta)-has given the Indians a gift, is one of the instruments that they love the most is the Vina, violins sound basis of Indian music is the Râga (Ra-ga). Thời kỳ này, Ấn Độ đã có chữ viết, nên họ đã có những công trình về lý luận âm nhạc bằng chữ Phạn, những sách dạy về ca hát, cách ghi nhạc... Họ còn tổng kết những vấn đề về hệ thống thang âm, tiết tấu, nhịp phách.v.v... Giai điệu và tiết tấu của âm nhạc Ấn Độ rất đa dạng. Hình thành những mẫu hình giai điệu khác nhau: ngâm ngợi và lối nói nhanh; uyển chuyển, tình cảm; trang sức hoặc biến tấu. Tiết tấu rất đa dạng, phong phú, được tô điểm bằng đảo phách và luân phiên của nhịp hai, nhịp ba. Có khoảng 12, mẫu hình tiết tấu điển hình. Cơ sở của các tiết tấu là các tâla (ta-la). Tâla là tổ hợp của nhiều anga (ăng-ga). Anga là một đơn vị gồm một số lượng phách cố định. Mỗi nhân tố âm nhạc phải thể hiện một hình ảnh, tình cảm nhất định. Nền tảng điệu thức của âm nhạc Ấn Độ là thang âm 7 bậc, cách nhau bởi ba loại quãng khác biệt. Những quãng này gồm một lượng nhất định của các cruti (xru-ti). Cruti là những đơn vị cơ bản do quãng tám chia làm 22 phần không đều nhau. Do vậy, hệ thống này không giống các điệu thức 7 bậc của phương Tây. Họ sử dụng chữ cái đầu của một số từ viết theo chữ Phạn để gọi các bậc ấy là sa (sadja), ri (rishaba), ga (gandhara), ma (madhyama), pa(pancama), dha (dhaivata), ni (nishada). Người Ấn quan niệm mỗi nốt nhạc gắn với một tình cảm nhất định, nên mỗi râga cần phải liên quan đến một trạng thái tình cảm, tiêu biểu cho các mùa trong năm, có khi chỉ được dùng trong một thời điểm nào đó của ngày.Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội dẫn đến sự phân biệt cả trong âm nhạc. Âm nhạc của tầng lớp quyền quý có tính tượng trưng, nổi bật bằng các nghi thức lộng lẫy, hào nhoáng. Trong đền đài, người ta biểu diễn các bài lễ nghi tôn giáo từ kinh Regveda. Âm nhạc chuyên nghiệp có cả nhạc đàn, nhạc hát. Âm nhạc dân gian phản ánh cuộc sống thường nhật của người dân. Người ta đã tìm thấy những tư liệu về sự tồn tại của các ca sĩ hát rong – người sáng tạo nên những bài ca. Âm nhạc dân gian là sinh động và liên quan chặt chẽ đến tình cảm của con người trong lao động và đa dạng về thể loại. Có những bài ca về canh tác, về những người chăn cừu và thuần dưỡng thú. Còn có cả những bài liên quan đến phong tục dân gian, những bài lễ nghi, những bài có tính trữ tình, thơ mộng, ca ngợi thiên nhiên. Trong sáng tác dân gian cũng không thiếu những bài với chủ đề có tính triết lý, hoặc ngợi ca anh hùng. Từ những di tích văn hoá, còn cung cấp những tư liệu quý giá về các lễ nghi trong cung đình có âm nhạc hỗ trợ, và về những buổi trình diễn sân khấu, hình thành từ các ca sĩ, nhạc công dân gian. Từ thế kỷ thứ III – V sau công nguyên ở Ấn Độ đã phát triển loại hình kịch, biểu diễn bằng tiếng Phạn với đồng ca, đơn ca và có nhạc cụ đệm theo. Âm nhạc của Ấn Độ là một bè, tuy nhiên cũng có những mầm mống đơn giản của loại nhiều bè. Sự liên kết chặt chẽ giữa âm nhạc, nhảy múa và các động tác là một trong những tính chất đặc biệt của âm nhạc cổ Ấn Độ. Các vũ sĩ Ấn Độ đã đạt tới trình độ điêu luyện, để biểu hiện cảm xúc nội tâm phong phú của con người, đồng thời, họ có thể miêu tả những hiện tượng từ thiên nhiên, những hình
đang được dịch, vui lòng đợi..
