Những quan hệ về kinh tế thương mại là một bộ phận cấu thành quan trọn dịch - Những quan hệ về kinh tế thương mại là một bộ phận cấu thành quan trọn Armenia làm thế nào để nói

Những quan hệ về kinh tế thương mại

Những quan hệ về kinh tế thương mại là một bộ phận cấu thành quan trọng trong mối quan hệ Trung Quốc - Mỹ và là yếu tố tích cực nhất trong việc giao dịch giữa hai nước. Kể từ khi thiết lập các mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ năm 1979, thì mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.đã có những bước phát triển nhanh chóng mặc dù còn xảy ra một số những vướng mắc trong việc trong mối quan hệ chung trong nhiều năm. Vì nền kinh tế của Trung Quốc và Mỹ ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau, nên mối quan hệ về kinh tế thương mại đóng vai trò làm yếu tố ổn định cho mối quan hệ giữa hai nước. Cùng với chương trình cải cách sâu hơn và mở cửa rộng hơn nữa của Trung Quốc, đặc biệt là sau khi Trung Quốc gia nhập vào WTO, thì các giao dịch kinh tế thương mại giữa hai nước thậm chí đóng vai trò quan trọng hơn trong quá trình phát triển mối quan hệ song phương của hai nước.
Thứ nhất, những quan hệ kinh tế thương mại hiện nay của Trung Quốc và Mỹ đã được thắt chặt và hai nước đã trở thành đối tác thương mại quan trọng của nhau. Kể từ khi thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, đặc biệt là trong mười năm qua, sự hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước đã phát triển nhanh chóng, Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ tư của Mỹ, ngược lại Mỹ là đối tác thương mại đứng thứ hai của Trung Quốc. Về mặt đầu tư, Mỹ là nước đầu tư lớn thứ hai ở Trung Quốc.
Thứ hai, hai nước đã hỗ trợ nhau rất nhiều trong lĩnh vực kinh tế mậu dịch, tạo điều kiện cùng chia sẻ thị trường khổng lồ của nhau. Xét đến sự khác biệt lớn về mức độ phát triển và tiềm lực kinh tế, cũng như các thuận lợ tương đối riêng của từng nước về vấn đề lao động, tiền vốn và công nghệ, sự phát triển kinh tế thương mại Trung Quốc – Mỹ giúp hai nước ngày càng tăng cường những mặt mạnh của mình.
Đương nhiên vẫn còn những va chạm bất hòa trong mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. Sau khi Trung Quốc gia nhập và WTO, các tranh chấp về vấn đề thương mại giữa hai nước chủ yếu là về các sản phẩm và dịch vụ đặc biệt. Vì những va chạm và tranh chấp chỉ là những vấn đề nhỏ nhặt nên chúng cũng không làm ảnh hưởng nhiều đến xu hướng chung trong hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước, và mối quan hệ Trung Quốc –Mỹ.
Các mối quan hệ kinh tế thương mại và mối quan hệ Trung Mỹ có tác dụng qua lại lẫn nhau, sự phát triển nhanh chóng về quan hệ kinh tế thương mại có thể thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ chung giữa hai nước, trong khi đó mối quan hệ song phương bình thường sẽ tạo ra bầu không khí chính trị tốt đẹp hơn cho sự phát triển các mối quan hệ kinh tế mậu dịch. Mặc dù những cuộc giao dịch kinh tế thương mại sẽ không tự động làm dịu đi những xung đột chính trị, nhưng tình hình chính trị liên tục căng thẳng chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển hơn nữa của những cuộc giao dịch kinh tế thương mại giữa hai nước. Lịch sử trong suốt 23 năm qua kể từ khi thành lập các mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ đã chứng minh rằng những mối quan hệ về kinh tế thương mại Trung Quốc và Mỹ sẽ phát triển nhanh chóng khi mối quan hệ song phương tốt đẹp, ngược lại thì sự phát triển của những mối quan hệ này sẽ chậm lại, khựng lại và thậm chí thụt lùi.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Armenia) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Տնտեսական հարաբերությունների առեւտուրը կարեւոր բաղկացուցիչ մասը Չինաստանի հարաբերությունների ԱՄՆ-ին եւ հանդիսանում է առավել ակտիվ գործոն գործարքների երկու երկրների միջեւ: Քանի որ դիվանագիտական հարաբերությունների հաստատումից ի միջեւ Չինաստանի եւ ԱՄՆ-ի 1979 թ., Իսկ տնտեսական հարաբերությունները երկու nuoc.da առեւտրի արդեն զարգանում է արագ տեմպերով, թեեւ կային որոշ խնդիրներ Ընդհանուր առմամբ հարաբերությունը երկար տարիներ: Քանի որ տնտեսությունների Չինաստանի եւ ԱՄՆ-ի այն դառնում է ավելի փոխկապակցված է, այնպես որ այդ հարաբերությունները տնտեսական եւ առեւտրային ակտի, ինչպես նաեւ կայունացնող գործոններ հարաբերությունների համար երկու երկրների միջեւ: Հետ մեկտեղ բարեփոխումների ծրագրով ավելի խորը եւ լայն բացման Չինաստանի, հատկապես այն բանից հետո Չինաստանը միացել է ԱՀԿ, ապա տնտեսական եւ առեւտրային գործարքները երկու երկրների միջեւ նույնիսկ ավելի կարեւոր դեր է երկկողմ հարաբերությունների զարգացման վերաբերյալ երկու երկրների
Առաջին հերթին, տնտեսական եւ առեւտրային հարաբերությունները այսօրվա Չինաստանը եւ ԱՄՆ-ն պետք է խստացրեց, եւ երկու երկրները դարձել են կարեւոր առեւտրային գործընկերները միմյանց: Քանի որ դիվանագիտական հարաբերությունների հաստատումից ի, հատկապես վերջին տասը տարիներին, տնտեսական եւ առեւտրային համագործակցությունը երկու երկրների աճել արագ, ներկայումս, Չինաստանը հանդիսանում է խոշորագույն առեւտրային գործընկերն է, չորրորդը Ամերիկա, ի տարբերություն ԱՄՆ-ի առեւտրային գործընկերների Չինաստանի երկրորդ տեղում: Առումով ներդրումների, որ ԱՄՆ-ը արդեն երկրորդ խոշոր ներդրողն է Չինաստանում:
Երկրորդ, երկու երկրները աջակցում են միմյանց շատ է տնտեսության ոլորտում առեւտրի եւ հեշտացնել փոխանակման մի քանի հսկայական շուկայում. Հաշվի առնելով մեծ տարբերությունները մակարդակներում զարգացման եւ տնտեսական ներուժի, ինչպես նաեւ համեմատաբար հեշտ աղաջուր անհատական ​​երկիրը հարցի վերաբերյալ աշխատանքային, կապիտալի եւ տեխնոլոգիաների, զարգացման Չինաստանի տնտեսական եւ առեւտրի - ԱՄՆ-օգնել երկու երկրներին բարձրացնել իրենց ուժերը:
Բնականաբար, դեռ բախումը տարաձայնություններ է հարաբերությունների տնտեսական եւ առեւտրի միջեւ Չինաստանի եւ Ամերիկայում: Չինաստանից հետո միացել ԱՀԿ, եւ վիճելի առեւտրային հարցերով երկու երկրների միջեւ հիմնականում արտադրանքի եւ հատուկ ծառայությունների. Քանի որ այդ բախումների եւ հակամարտությունների են միայն փոքր խնդիրները, որպեսզի նրանք չեն ազդում ընդհանուր միտումը տնտեսական եւ առեւտրային համագործակցության երկու երկրների միջեւ, եւ Չինաստանը-ամերիկյան հարաբերությունների վրա:
Տնտեսական հարաբերություններն ու առեւտրական կապերի Չինաստանի եւ ԱՄՆ փոխադարձ ազդեցությունները, արագ զարգացումը առեւտրատնտեսական հարաբերությունների կարող է նպաստել ընդհանուր հարաբերությունների զարգացմանը երկու երկրների միջեւ, որի ընթացքում երկկողմ հարաբերությունները կստեղծի նորմալ քաղաքական մթնոլորտ, ավելի լավ է, որ տնտեսական կապերի զարգացման առեւտուրը. Չնայած նրան, որ տնտեսական եւ առեւտրային գործարքները չի ինքնաբերաբար թեթեւացնել քաղաքական հակամարտությունը, սակայն քաղաքական իրավիճակը անընդհատ սթրես անպայման ազդում է հետագա զարգացումը տնտեսական գործառնությունների Միջազգային առեւտուր երկու երկրների միջեւ: Պատմությունը վերջին 23 տարիների դիվանագիտական ​​հարաբերությունների հաստատման միջեւ Չինաստանի եւ ԱՄՆ-ի ցույց տվեցին, որ տնտեսական կապերի Չինաստանը եւ Ամերիկայի առեւտրի կաճի արագորեն, քանի որ հարաբերությունների լավ է, որ հակառակն է զարգացումը այդ հարաբերության կլինի դանդաղ,

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: