Duoc ở dưới mái nhà với bàn tay chăm sóc của bố mẹ, được cắp sách tới  dịch - Duoc ở dưới mái nhà với bàn tay chăm sóc của bố mẹ, được cắp sách tới  Anh làm thế nào để nói

Duoc ở dưới mái nhà với bàn tay chă

Duoc ở dưới mái nhà với bàn tay chăm sóc của bố mẹ, được cắp sách tới trường là ước mơ của bao nhiêu bạn nhỏ mồ côi xung quanh mong ước. Ngay từ nhỏ, tôi đã luôn nhận thức được chỉ có con đường học hành mới là con đường duy nhất giúp các em thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn. Đó là lý do tại sao tôi tham gia tổ chức phi lợi nhuận PINK (Promise of Inspiration and Knowledge) do tôi và các bạn cùng khối tổ chức để dạy cho các em tại trung tâm trại trẻ mồ côi. Được trở thành thầy giáo, giúp truyền lửa đam mê học hành cho các luôn là niềm vui mỗi ngày của tôi.
Luôn có một câu ngạn ngữ trong việc day học ở Việt Nam “Tiên học lễ, hậu học văn” nghĩa là phải giáo dục nghi lễ, lễ phép, cách đối nhân xử thế trước, sau nới học kiến thức văn hóa.Chính vì thế, tôi luôn phải khắt khe, khó tính với từng lỗi nhỏ với các em. Mỗi khi học trò mắc lỗi, tôi thường đưa ra các hình phạt như quét lớp, lau bảng. Nhưng những lỗi về sự dối trá thì hình phạt tôi đưa ra thường nặng hơn. Việc tôi đặt bút cho điểm 0, điểm 1, điểm 2 không phải là chuyện hiếm, nếu như học trò quay cóp, dùng tài liệu trong giờ kiểm tra hay thi. Cũng vì sự khó tính, bắt bẻ của bản thân, tôi đã ân hận mãi sau này.
Đó là buổi chiều thứ 2 đầu tuần tại trung tâm, tôi tổ chức kiểm tra 15ph cho các em về các công thức toán. Luôn coi trọng và tin tưởng các em sẽ không quay cóp, tôi vẫn ngồi im ở trên chấm điểm bài cũ mặc các em ở dưới làm bài. Nhưng tôi bắt đầu nghi ngờ khi ở cuối góc lớp có 1 em lúi húi làm việc riêng. Đi tới nơi, tôi thật thất vọng khi thấy Nam hí hoáy chép liện tục trong tờ phao nhỏ. Tôi cau mày, gương mặt tím tái vì hành động thiếu` tôn trọng của em, tôi la lớn “Nam, em đang làm gì đó?”. Dường như hiểu việc mình làm, Nam quẳng phao ngay bên cạnh bạn và chối “em có làm gì đâu thửa thầy”. Tận mắt tôi thấy em quẳng phao bạn bên cạnh, vậy mà em chối phăng hết tất cả. Sự thiếu trung thực của em khiến tôi rất bực mình. Tôi quyết định hủy bài thi của em và yêu cầu em mời người quản lý của em (cứ 10 em trong trung tâm sẽ có 1 người quản lý săn sóc như bố như mẹ)
Em nói cộc lốc rằng: “Người quản lý của em đi rồi ”. Tôi càng giận dữ hơn vì sự chống chế khó chấp nhận này, vì mới đây thôi chính tôi vẫn ngồi chung và nói chuyện với người quản lý của em, và tôi biết chắc anh áy vẫn ở đây. Cuối cùng, em cũng thú nhận nói dối, gạt mọi lời năn nỉ của Nam, tôi cho em điểm 1 môn thi để cảnh cáo dù tôi biết tật nói dối của em có thể do thiếu sự giáo dục từ nhỏ
Em buông ra một tiếng thở dài kèm nụ cười nhạt. Cũng chính nụ cười bất cần, không xem ai ra gì ấy của Nam khiến tôi càng tức điên. Và trong lúc nóng giận, tôi đã thách thức em: “Nếu em cảm thấy không muốn học nữa thì có thể nghỉ bất cứ lúc nào để lớp được yên ổn. Tôi không chấp nhận được sự giả dối của em, bởi vì đây không phải lần đầu...”. Nam nhìn tôi rồi cụp mắt xuống. Tự trong lòng mình, tôi như được trút giận, một chút ích kỷ, một chút hả hê đắc thắng khi trị được cậu học trò cứng đầu của mình
Tôi chỉ nghĩ rằng dọa để em bớt nghịch. Ai ngờ em bỏ học thật. Tôi, người thầy của em, vẫn mặc kệ. Là thầy nên tôi thấy dường như không có lỗi khi chì chiết học trò, vì các em phạm nội quy. Và vì quen được học trò xin lỗi, nên tôi nhất định không xuống nước.
Nhưng sự vắng mặt của em khiến tôi bắt đầu thấy mình là người thầy không ra gì. Tự trong lòng mình, tôi cảm thấy hụt hẫng vô cùng. Mỗi buổi đến lớp, tôi luôn mong chỗ ngồi của em không bị khuyết. Sự hiếu thắng bị đặt sai chỗ đã khiến tôi cảm thấy thất bại trong cuộc đời cầm phấn của mình.
Với tư cách là 1 người chịu trách nhiệm hướng dẫn em từng đường đi nước bước trong trong việc học,tôi đã không thể tha thứ cho bản thân vì để em phải bỏ học mà sống lang bang ngoài đời. Hàng loạt câu hỏi cứ lặp đi lặp lại trong tâm trí tôi “Tôi đã đối xử e ko tốt ư?”, “tại sao tôi không kiên nhẫn uốn nắn em mà để e thành ra như vậy?, “Phải chăng tôi tự cho mình cái quyền được trách phạt học trò, buộc các em phải xin lỗi mình chứ nhất định không chịu xuống nước?”.Rồi câu trả lời đã đến với tôi khi tự hỏi bản thân “Tuổi thơ em ấy thực sự bất hạnh khiến em dễ buồn bực trước những lời khiển trách của mọi người ư?”. Tôi liền đến gặp và hỏi trực tiếp anh quản lý em ấy. Tuổi thơ của em thực sự bất hạnh: mẹ mất vì bệnh ung thư khi em mới 6 tuổi, bố đi trại cai nghiện 5 năm nay chưa về gặp em, vì ko ai săn sóc nên em được đưa vào trung tâm mồ côi. Không một người thân thương nào xung quanh, em lúc nào cũng nhớ đến bố mẹ mình mà chỉ biết trò chuyện với anh quản lý cho khuây khỏa nỗi buốn bản thân.. Vậy mà tôi thật vô tâm khi buông những lời nói thô bạo vào em chỉ vì 1 lần em phao trong giờ kiểm tra. Có lẽ chính bản thân tôi cũng sẽ hành động như em khi bị một người thầy mình rất tôn trọng xúc phạm và làm tổn thương tâm hồn yếu ớt của mình. Nhớ lại hồi còn nhỏ, khi mẹ hỏi tôi: “sau này con muốn làm gì?”
Tôi liền trả lời: “con muốn học thật giỏi môn toán và dạy lại cho các em con ạ”.
Mẹ tôi cười mỉm và nói:“con biết đấy, nghề giáo là cao quý nhất.Sau này, dù con có dạy bất cứ ai, đặc
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Duoc ở dưới mái nhà với bàn tay chăm sóc của bố mẹ, được cắp sách tới trường là ước mơ của bao nhiêu bạn nhỏ mồ côi xung quanh mong ước. Ngay từ nhỏ, tôi đã luôn nhận thức được chỉ có con đường học hành mới là con đường duy nhất giúp các em thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn. Đó là lý do tại sao tôi tham gia tổ chức phi lợi nhuận PINK (Promise of Inspiration and Knowledge) do tôi và các bạn cùng khối tổ chức để dạy cho các em tại trung tâm trại trẻ mồ côi. Được trở thành thầy giáo, giúp truyền lửa đam mê học hành cho các luôn là niềm vui mỗi ngày của tôi.Luôn có một câu ngạn ngữ trong việc day học ở Việt Nam “Tiên học lễ, hậu học văn” nghĩa là phải giáo dục nghi lễ, lễ phép, cách đối nhân xử thế trước, sau nới học kiến thức văn hóa.Chính vì thế, tôi luôn phải khắt khe, khó tính với từng lỗi nhỏ với các em. Mỗi khi học trò mắc lỗi, tôi thường đưa ra các hình phạt như quét lớp, lau bảng. Nhưng những lỗi về sự dối trá thì hình phạt tôi đưa ra thường nặng hơn. Việc tôi đặt bút cho điểm 0, điểm 1, điểm 2 không phải là chuyện hiếm, nếu như học trò quay cóp, dùng tài liệu trong giờ kiểm tra hay thi. Cũng vì sự khó tính, bắt bẻ của bản thân, tôi đã ân hận mãi sau này.It is the afternoon Monday at the Center, I held the check to the children about the 15ph formulae. Always respect and trust they will not, I'm still sitting in on grading the old article even the children below. But I start to doubt when at last I have 1 class húi lúi corner work. Go to the place, I'm disappointed to see Male savages hoáy copy small float sheet in related. I frowned, combs faces because of the lack of respect ' action, I shout "male, what are you doing there?". Seems to understand his work do, South buoy next throw and turned down "I have done nothing obviously master". Eyes I saw you throw you buoy Besides, so I turned the phăng all. The lack of honesty of children made me very angry. I decided to cancel my contest post and ask you to invite your manager (every 10 children in the Center will have a care management as a father as his mother)Em nói cộc lốc rằng: “Người quản lý của em đi rồi ”. Tôi càng giận dữ hơn vì sự chống chế khó chấp nhận này, vì mới đây thôi chính tôi vẫn ngồi chung và nói chuyện với người quản lý của em, và tôi biết chắc anh áy vẫn ở đây. Cuối cùng, em cũng thú nhận nói dối, gạt mọi lời năn nỉ của Nam, tôi cho em điểm 1 môn thi để cảnh cáo dù tôi biết tật nói dối của em có thể do thiếu sự giáo dục từ nhỏEm buông ra một tiếng thở dài kèm nụ cười nhạt. Cũng chính nụ cười bất cần, không xem ai ra gì ấy của Nam khiến tôi càng tức điên. Và trong lúc nóng giận, tôi đã thách thức em: “Nếu em cảm thấy không muốn học nữa thì có thể nghỉ bất cứ lúc nào để lớp được yên ổn. Tôi không chấp nhận được sự giả dối của em, bởi vì đây không phải lần đầu...”. Nam nhìn tôi rồi cụp mắt xuống. Tự trong lòng mình, tôi như được trút giận, một chút ích kỷ, một chút hả hê đắc thắng khi trị được cậu học trò cứng đầu của mìnhTôi chỉ nghĩ rằng dọa để em bớt nghịch. Ai ngờ em bỏ học thật. Tôi, người thầy của em, vẫn mặc kệ. Là thầy nên tôi thấy dường như không có lỗi khi chì chiết học trò, vì các em phạm nội quy. Và vì quen được học trò xin lỗi, nên tôi nhất định không xuống nước.Nhưng sự vắng mặt của em khiến tôi bắt đầu thấy mình là người thầy không ra gì. Tự trong lòng mình, tôi cảm thấy hụt hẫng vô cùng. Mỗi buổi đến lớp, tôi luôn mong chỗ ngồi của em không bị khuyết. Sự hiếu thắng bị đặt sai chỗ đã khiến tôi cảm thấy thất bại trong cuộc đời cầm phấn của mình.Với tư cách là 1 người chịu trách nhiệm hướng dẫn em từng đường đi nước bước trong trong việc học,tôi đã không thể tha thứ cho bản thân vì để em phải bỏ học mà sống lang bang ngoài đời. Hàng loạt câu hỏi cứ lặp đi lặp lại trong tâm trí tôi “Tôi đã đối xử e ko tốt ư?”, “tại sao tôi không kiên nhẫn uốn nắn em mà để e thành ra như vậy?, “Phải chăng tôi tự cho mình cái quyền được trách phạt học trò, buộc các em phải xin lỗi mình chứ nhất định không chịu xuống nước?”.Rồi câu trả lời đã đến với tôi khi tự hỏi bản thân “Tuổi thơ em ấy thực sự bất hạnh khiến em dễ buồn bực trước những lời khiển trách của mọi người ư?”. Tôi liền đến gặp và hỏi trực tiếp anh quản lý em ấy. Tuổi thơ của em thực sự bất hạnh: mẹ mất vì bệnh ung thư khi em mới 6 tuổi, bố đi trại cai nghiện 5 năm nay chưa về gặp em, vì ko ai săn sóc nên em được đưa vào trung tâm mồ côi. Không một người thân thương nào xung quanh, em lúc nào cũng nhớ đến bố mẹ mình mà chỉ biết trò chuyện với anh quản lý cho khuây khỏa nỗi buốn bản thân.. Vậy mà tôi thật vô tâm khi buông những lời nói thô bạo vào em chỉ vì 1 lần em phao trong giờ kiểm tra. Có lẽ chính bản thân tôi cũng sẽ hành động như em khi bị một người thầy mình rất tôn trọng xúc phạm và làm tổn thương tâm hồn yếu ớt của mình. Nhớ lại hồi còn nhỏ, khi mẹ hỏi tôi: “sau này con muốn làm gì?”Tôi liền trả lời: “con muốn học thật giỏi môn toán và dạy lại cho các em con ạ”.Mẹ tôi cười mỉm và nói:“con biết đấy, nghề giáo là cao quý nhất.Sau này, dù con có dạy bất cứ ai, đặc
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: