IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN2. Quốc tế hóaToàn cầu hóa và tự do hóa mở rộng đường dịch - IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN2. Quốc tế hóaToàn cầu hóa và tự do hóa mở rộng đường Anh làm thế nào để nói

IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN2. Quốc tế hóaToàn

IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. Quốc tế hóa
Toàn cầu hóa và tự do hóa mở rộng đường cho công cuộc quốc tế hóa giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu. Quốc tế hóa giáo dục đại học là quá trình các quốc gia đưa ra các chính sách và chủ trương mới trong giáo dục đại học để tận dụng những điều kiện thuận lợi và đối phó với những khó khăn và thách thức mới do quá trình toàn cầu hóa mang lại. Theo Albach, trong khi toàn cầu hóa được coi là một xu thế tất yếu, không thể thay đổi, quốc tế hóa cho phép các nền giáo dục có cơ hội lựa chọn. Tuy có thể chọn lựa đứng ngoài vòng xoáy quốc tế hóa, nhưng trên thực tế hiếm có quốc gia nào đứng ngoài xu thế quốc tế hóa giáo dục đại học. Các hình thức của quốc tế hóa giáo dục đại học như: hiệp định hiệp ước đa quốc gia về giáo dục đại học, các hoạt động liên kết nghiên cứu và giảng dạy xuyên biên giới, các chương trình dành cho sinh viên quốc tế, các chi nhánh của các trường đại học ở ngoài nước, v.v... đang ngày cành nở rộ và phát triển rộng rãi. Cán bộ và sinh viên các trường đại học có nhiều cơ hội được học tập và nghiên cứu ở ngoài phạm vi trường, phạm vi địa phương và phạm vi quốc gia. Dòng chảy kiến thức, cũng vì thế trở nên đa dạng và phong phú hơn. Đối với các nước đang phát triển, quốc tế hóa mang tới cho họ cơ hội dễ dàng tiếp cận với tri thức ở các nền giáo dục văn minh hơn. Có lẽ vì vậy mà quốc tế hóa đã từng được coi là "một nguồn lực quan trọng thúc đẩy việc phát triển giáo dục đại học vươn lên ngang tầm quốc tế” .
Toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục đại học đã mang đến một diện mạo mới và một bối cảnh mới cho quá trình phát triển của các hệ thống giáo dục đại học. Việc cắt giảm các rào cản, sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin và sự ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa tự do mới cùng chủ chương liên kết, trao đổi giữa các trường, các hệ thống giáo dục đại học thuộc các quốc gia khác nhau đã giúp cho các hệ thống giáo dục đại học phát triển hơn bao giờ hết, không chỉ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển có cơ hội trao đổi, học hỏi, tạo động lực đưa chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học của họ lên một tầm cao mới để hòa nhập và tăng tính cạnh tranh, tạo vị thế của mình trên thị trường giáo dục quốc tế. Song, trên thực tế, quá trình quốc tế hóa ở các hệ thống giáo dục đại học của các nước đang phát triển không dễ dàng và đơn giản như vậy. Cơ hội mới luôn đi kèm cùng rủi ro và thách thức mới. Rủi ro lớn nhất mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, đó là xu thế các nước này ngày càng phụ thuộc vào các nước giàu trên thị trường tri thức, rủi ro dẫn họ dễ dàng rơi vào vòng xoáy của chủ nghĩa thực dân mới trong giáo dục đại học (neocolonialism in higher education).
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
IV. THEORETICAL BASIS2. internationalizationGlobalization and liberalized open the way for the internationalization of higher education on a global scale. Internationalization of higher education is the process of giving the new policy and policy in higher education to take advantage of the favorable conditions and deal with the difficulties and new challenges due to the process of globalization brings. According to Albach, while globalization is seen as a trend, could not change, internationalization allows the education have the opportunity to choose. But can opt out of Internationalized spiral, but in fact a rare country that stands apart from the trend of internationalization of higher education. The form of internationalization of higher education such as: multinational treaty agreements on higher education, research links activities and cross-border teaching, the program for international students, the branches of foreign universities, etc. is spike blossomed and developed extensively. Staff and students of the University have the opportunity to learn and study in off-campus, the local scope and the range of countries. The flow of knowledge, and thus become more abundant and diverse. For developing countries, internationalization gave them the opportunity to easily access to knowledge in the more civilized education. Perhaps that's why internationalization has been considered "a vital resource that promote the development of higher education reached the international level".Toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục đại học đã mang đến một diện mạo mới và một bối cảnh mới cho quá trình phát triển của các hệ thống giáo dục đại học. Việc cắt giảm các rào cản, sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin và sự ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa tự do mới cùng chủ chương liên kết, trao đổi giữa các trường, các hệ thống giáo dục đại học thuộc các quốc gia khác nhau đã giúp cho các hệ thống giáo dục đại học phát triển hơn bao giờ hết, không chỉ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển có cơ hội trao đổi, học hỏi, tạo động lực đưa chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học của họ lên một tầm cao mới để hòa nhập và tăng tính cạnh tranh, tạo vị thế của mình trên thị trường giáo dục quốc tế. Song, trên thực tế, quá trình quốc tế hóa ở các hệ thống giáo dục đại học của các nước đang phát triển không dễ dàng và đơn giản như vậy. Cơ hội mới luôn đi kèm cùng rủi ro và thách thức mới. Rủi ro lớn nhất mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, đó là xu thế các nước này ngày càng phụ thuộc vào các nước giàu trên thị trường tri thức, rủi ro dẫn họ dễ dàng rơi vào vòng xoáy của chủ nghĩa thực dân mới trong giáo dục đại học (neocolonialism in higher education).
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. Quốc tế hóa
Toàn cầu hóa và tự do hóa mở rộng đường cho công cuộc quốc tế hóa giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu. Quốc tế hóa giáo dục đại học là quá trình các quốc gia đưa ra các chính sách và chủ trương mới trong giáo dục đại học để tận dụng những điều kiện thuận lợi và đối phó với những khó khăn và thách thức mới do quá trình toàn cầu hóa mang lại. Theo Albach, trong khi toàn cầu hóa được coi là một xu thế tất yếu, không thể thay đổi, quốc tế hóa cho phép các nền giáo dục có cơ hội lựa chọn. Tuy có thể chọn lựa đứng ngoài vòng xoáy quốc tế hóa, nhưng trên thực tế hiếm có quốc gia nào đứng ngoài xu thế quốc tế hóa giáo dục đại học. Các hình thức của quốc tế hóa giáo dục đại học như: hiệp định hiệp ước đa quốc gia về giáo dục đại học, các hoạt động liên kết nghiên cứu và giảng dạy xuyên biên giới, các chương trình dành cho sinh viên quốc tế, các chi nhánh của các trường đại học ở ngoài nước, v.v... đang ngày cành nở rộ và phát triển rộng rãi. Cán bộ và sinh viên các trường đại học có nhiều cơ hội được học tập và nghiên cứu ở ngoài phạm vi trường, phạm vi địa phương và phạm vi quốc gia. Dòng chảy kiến thức, cũng vì thế trở nên đa dạng và phong phú hơn. Đối với các nước đang phát triển, quốc tế hóa mang tới cho họ cơ hội dễ dàng tiếp cận với tri thức ở các nền giáo dục văn minh hơn. Có lẽ vì vậy mà quốc tế hóa đã từng được coi là "một nguồn lực quan trọng thúc đẩy việc phát triển giáo dục đại học vươn lên ngang tầm quốc tế” .
Toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục đại học đã mang đến một diện mạo mới và một bối cảnh mới cho quá trình phát triển của các hệ thống giáo dục đại học. Việc cắt giảm các rào cản, sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin và sự ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa tự do mới cùng chủ chương liên kết, trao đổi giữa các trường, các hệ thống giáo dục đại học thuộc các quốc gia khác nhau đã giúp cho các hệ thống giáo dục đại học phát triển hơn bao giờ hết, không chỉ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển có cơ hội trao đổi, học hỏi, tạo động lực đưa chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học của họ lên một tầm cao mới để hòa nhập và tăng tính cạnh tranh, tạo vị thế của mình trên thị trường giáo dục quốc tế. Song, trên thực tế, quá trình quốc tế hóa ở các hệ thống giáo dục đại học của các nước đang phát triển không dễ dàng và đơn giản như vậy. Cơ hội mới luôn đi kèm cùng rủi ro và thách thức mới. Rủi ro lớn nhất mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, đó là xu thế các nước này ngày càng phụ thuộc vào các nước giàu trên thị trường tri thức, rủi ro dẫn họ dễ dàng rơi vào vòng xoáy của chủ nghĩa thực dân mới trong giáo dục đại học (neocolonialism in higher education).
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: