Khoảng 20h tối ngày 27/4, sau một thời gian dài nóng lòng chờ đợi của  dịch - Khoảng 20h tối ngày 27/4, sau một thời gian dài nóng lòng chờ đợi của  Anh làm thế nào để nói

Khoảng 20h tối ngày 27/4, sau một t

Khoảng 20h tối ngày 27/4, sau một thời gian dài nóng lòng chờ đợi của rất nhiều phóng viên các báo đài và người dân cả nước, Bộ TN&MT đã tổ chức cuộc họp chỉ trong vòng 10 phút, công bố về 2 nhóm nguyên nhân chính khiến cá chết hàng loạt tại vùng biển miền Trung trong gần 1 tháng qua.

Theo Bộ TN&MT, sau khi thành lập nhiều đoàn công tác để kiểm tra, cơ quan chuyên môn đã thống nhất nhận định có 2 nhóm nguyên nhân chính khiến cá chết:

Một là do tác động độc tố hoá học của con người trên đất liền và trên biển.
Hai là do tác động của hiện tượng tảo nở hoa (hay thủy triều đỏ).
Ông Võ Tuấn Nhân – Thứ trưởng Bộ TN&MT cho biết, đến thời điểm hiện nay, qua kiểm tra và thu thập chứng cứ, chưa có bằng chứng để kết luận về mối liên quan của Formosa và các nhà máy với vấn đề cá chết hàng loạt.

Tuy nhiên, công bố này của Bộ TN&MT không được truyền thông và người dân trong nước đồng tình. Nguyên nhân cá chết hàng loạt vẫn chưa được kết luận, mọi thông tin đều trở nên mù mờ.

Đặc biệt, nhóm nguyên nhân “cá chết do tác động của hiện tượng tảo nở hoa (hay thủy triều đỏ)” bị nhiều chuyên gia lên tiếng bác bỏ.

Thủy triều đỏ là gì?

Thủy triều đỏ hay còn gọi là hiện tượng “tảo nở hoa”, được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa. Hiện tượng này có thể khiến nước biển có màu đỏ hoặc xanh lá cây trên cả một vùng rộng lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, tuy nhiên, khi mức độ tảo tích tụ không quá dày đặc thì sẽ không làm đổi màu nước biển.

Hiện tượng “tảo nở hoa” thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ôxy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Thuỷ triều đỏ thường xuất hiện gần bờ.

Có nhiều nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ như ô nhiễm môi trường biển, sử dụng các hoạt chất hóa học nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tác động biến đổi khí hậu, tác động do chất thải các khu công nghiệp…



ads by ants

Các chuyên gia bác bỏ nguyên nhân thủy triều đỏ làm cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung

Trao đổi với báo Vnexpress, một chuyên gia 40 năm kinh nghiệm nghiên cứu thủy sản nói: “Không thể có hai nguyên nhân này một lúc, bởi có chất độc thì không có tảo và ngược lại”.

Ông cho biết, nếu do tác động của độc tố hóa học khiến cá to chết nghĩa là cá nhỏ cũng vậy, trong đó có sinh vật phù du, tức là tảo cũng sẽ chết, mà “Tảo chết rồi thì làm gì nở hoa được”.

Ông khẳng định thủy triểu đỏ gây hại với cá tầng mặt chứ không phải tầng đáy, nếu tảo nở hoa, nước biển sẽ có màu đỏ hoặc màu xanh chủ đạo trên cả vùng biển, khi dạt vào bờ sẽ gây mùi hôi thối khó chịu, trong khi các biểu hiện này không có ở khu vực ven biển miền Trung.

Đồng tình với ý kiến trên, TS Nguyễn Hữu Dũng từng làm ở Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho Vnexpress biết, tảo nở hoa không thể khiến cá chết đột ngột, tức thời như vừa qua mà không có dấu hiệu rõ ràng. Hiện tượng này thường xảy ra gần bờ chứ không ở ngoài xa và sẽ gây cá chết tầng mặt chứ không phải tầng đáy. “Làm gì có chuyện tảo nở hoa trong cả sinh khối nước từ đáy lên mặt”, ông Dũng nói.

Về lý do độc tố hóa học từ nước thải con người, ông Dũng đề nghị làm rõ đó là độc tố là gì chứ không thể công bố chung chung như thế được.

Kỳ lạ: Nhiều cá tầng đáy ngoài khơi bơi vào gần bờ biển Thừa Thiên – Huế
Vùng cá chết ở Huế: Nước biển nhiễm kim loại nặng, cá vẩu cũng chết dạt vào bờ
Trao đổi với báo VietNamNet, TS Nguyễn Quang Tề – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 cho rằng, nếu kết luận cá chết là do thủy triều đỏ thì khó có thể giải thích được vì sao cá chết tại ven biển miền Trung trong thời gian qua chủ yếu là cá ở các tầng nước sâu.

Hội Nghề cá Việt Nam: Nên loại bỏ nguyên nhân cá chết hàng loạt do thuỷ triều đỏ

Còn theo ý kiến của Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam gửi Văn phòng Chính phủ và các bộ Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên – môi trường, các dấu hiệu của hiện tượng cá chết hàng loạt vừa qua không thấy liên quan đến tảo nở hoa, do không có các dấu hiệu đặc trưng như xác tảo giạt vào bờ gây ô nhiễm, tảo nở dày đặc gây đổi màu nước, cá chết tầng đáy chứ không phải tầng mặt như chết do tảo.

Cũng theo Hội nghề cá Việt Nam, qua theo dõi thực tế, không có bằng chứng nào ghi nhận các hiện tượng động đất, sóng thần, núi lửa dẫn tới nhận định, đáy biển sinh ra chất độc làm cá chết ở tầng đáy.

Hội Nghề cá cho rằng nên loại bỏ nguyên nhân cá chết hàng loạt do thuỷ triều đỏ. Theo Hội Nghề cá, đến thời điểm này nguyên nhân cá chết do độc chất là có cơ sở nhất.

Theo báo Người Đưa Tin, Hội Nghề cá Việt Nam cũng đề nghị các cơ quan chức năng làm rõ: Tại vùng biển Kỳ Anh (Hà Tĩnh, nơi phát sinh cá chết đầu tiên) có bao nhiêu ống xả thải do các nhà máy tự làm để xả nước thải chưa qua xử lý? Kết quả kiểm kê 300 tấn hóa chất được nhập về nhà máy Formosa đã sử dụng bao nhiêu, số đã sử dụng thì vào việc gì và sau khi sử dụng chúng có qua đường ống xả thải ra biển không? Nếu cá chết do chất độc thì chất độc ấy có phải từ nguồn xả thải của nhà
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Khoảng 20h tối ngày 27/4, sau một thời gian dài nóng lòng chờ đợi của rất nhiều phóng viên các báo đài và người dân cả nước, Bộ TN&MT đã tổ chức cuộc họp chỉ trong vòng 10 phút, công bố về 2 nhóm nguyên nhân chính khiến cá chết hàng loạt tại vùng biển miền Trung trong gần 1 tháng qua.Theo Bộ TN&MT, sau khi thành lập nhiều đoàn công tác để kiểm tra, cơ quan chuyên môn đã thống nhất nhận định có 2 nhóm nguyên nhân chính khiến cá chết:Một là do tác động độc tố hoá học của con người trên đất liền và trên biển.Hai là do tác động của hiện tượng tảo nở hoa (hay thủy triều đỏ).Ông Võ Tuấn Nhân – Thứ trưởng Bộ TN&MT cho biết, đến thời điểm hiện nay, qua kiểm tra và thu thập chứng cứ, chưa có bằng chứng để kết luận về mối liên quan của Formosa và các nhà máy với vấn đề cá chết hàng loạt.Tuy nhiên, công bố này của Bộ TN&MT không được truyền thông và người dân trong nước đồng tình. Nguyên nhân cá chết hàng loạt vẫn chưa được kết luận, mọi thông tin đều trở nên mù mờ.Đặc biệt, nhóm nguyên nhân “cá chết do tác động của hiện tượng tảo nở hoa (hay thủy triều đỏ)” bị nhiều chuyên gia lên tiếng bác bỏ.Thủy triều đỏ là gì?Thủy triều đỏ hay còn gọi là hiện tượng “tảo nở hoa”, được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa. Hiện tượng này có thể khiến nước biển có màu đỏ hoặc xanh lá cây trên cả một vùng rộng lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, tuy nhiên, khi mức độ tảo tích tụ không quá dày đặc thì sẽ không làm đổi màu nước biển.Hiện tượng “tảo nở hoa” thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ôxy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Thuỷ triều đỏ thường xuất hiện gần bờ.Có nhiều nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ như ô nhiễm môi trường biển, sử dụng các hoạt chất hóa học nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tác động biến đổi khí hậu, tác động do chất thải các khu công nghiệp… ads by antsCác chuyên gia bác bỏ nguyên nhân thủy triều đỏ làm cá chết hàng loạt ở vùng biển miền TrungTrao đổi với báo Vnexpress, một chuyên gia 40 năm kinh nghiệm nghiên cứu thủy sản nói: “Không thể có hai nguyên nhân này một lúc, bởi có chất độc thì không có tảo và ngược lại”.He said, if due to the impact of chemical toxins cause fish to die that is small fish, too, including plankton, i.e. the algae will also die, but "dead Algae do bloom."He insisted the marine red fish with harmful triểu its not the bottom, if the algae bloom, the sea will have red or blue waters on both mainstream, when washed ashore will cause unpleasant stench, while the expression not in the area of the central coast.Agree with comments above, Dr. Nguyen Huu dung worked in processing Association and Vietnam seafood exports to Vnexpress said, the algae bloom may not render the fish died suddenly, as immediate past without clear sign. This phenomenon often occurs near the coast rather than farther away than and will cause the fish to die rather than face the bottom floor to floor. "Make algae blooming throughout the country from the bottom up the biomass", dung said.On the reason of chemical toxins from human sewage, dung suggested that clarification is what toxins rather than generic disclosure.Exotic: plenty of fish swimming in the sea bottom floor near the coast of Thua Thien-HueVùng cá chết ở Huế: Nước biển nhiễm kim loại nặng, cá vẩu cũng chết dạt vào bờTrao đổi với báo VietNamNet, TS Nguyễn Quang Tề – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 cho rằng, nếu kết luận cá chết là do thủy triều đỏ thì khó có thể giải thích được vì sao cá chết tại ven biển miền Trung trong thời gian qua chủ yếu là cá ở các tầng nước sâu.Hội Nghề cá Việt Nam: Nên loại bỏ nguyên nhân cá chết hàng loạt do thuỷ triều đỏCòn theo ý kiến của Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam gửi Văn phòng Chính phủ và các bộ Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên – môi trường, các dấu hiệu của hiện tượng cá chết hàng loạt vừa qua không thấy liên quan đến tảo nở hoa, do không có các dấu hiệu đặc trưng như xác tảo giạt vào bờ gây ô nhiễm, tảo nở dày đặc gây đổi màu nước, cá chết tầng đáy chứ không phải tầng mặt như chết do tảo.Cũng theo Hội nghề cá Việt Nam, qua theo dõi thực tế, không có bằng chứng nào ghi nhận các hiện tượng động đất, sóng thần, núi lửa dẫn tới nhận định, đáy biển sinh ra chất độc làm cá chết ở tầng đáy.Hội Nghề cá cho rằng nên loại bỏ nguyên nhân cá chết hàng loạt do thuỷ triều đỏ. Theo Hội Nghề cá, đến thời điểm này nguyên nhân cá chết do độc chất là có cơ sở nhất.Theo báo Người Đưa Tin, Hội Nghề cá Việt Nam cũng đề nghị các cơ quan chức năng làm rõ: Tại vùng biển Kỳ Anh (Hà Tĩnh, nơi phát sinh cá chết đầu tiên) có bao nhiêu ống xả thải do các nhà máy tự làm để xả nước thải chưa qua xử lý? Kết quả kiểm kê 300 tấn hóa chất được nhập về nhà máy Formosa đã sử dụng bao nhiêu, số đã sử dụng thì vào việc gì và sau khi sử dụng chúng có qua đường ống xả thải ra biển không? Nếu cá chết do chất độc thì chất độc ấy có phải từ nguồn xả thải của nhà
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: