Do việt nam và thái lan có chung nền văn minh lúa nước và tổ chức xã h dịch - Do việt nam và thái lan có chung nền văn minh lúa nước và tổ chức xã h Anh làm thế nào để nói

Do việt nam và thái lan có chung nề

Do việt nam và thái lan có chung nền văn minh lúa nước và tổ chức xã hội theo làng xã, vì thế cách tổ chức gia đình cũng gần tương tự nhau.
Như chúng ta đã biết, gia đình ở châu á thường gần gũi hơn so với phương Tây. Người phương đông thường coi gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có nhiệm vụ giáo dục cho trẻ những nội dung cơ bản giữa con người với con người
Trong đó người đàn ông là người đứng dâu trong gia đình và ông có quyền lực tuyệt đối trong các hộ gia đình. Như ông cung cấp các nguồn thu nhập chính, ông không bao giờ dự kiến làm việc trong nhà bếp hoặc để nấu ăn. Sau khi làm việc, ông trở về nhà và thư giãn. Là một người chủ gia đình, ông đã có những quyết định cuối cùng trong mọi vấn đề. Người cha, tuy nhiên, có nhiệm vụ kiềm chế và trí tuệ trong hoạt động gia đình của mình để xứng đáng với vị trí tôn trọng mình
Truyền thống giúp đỡ người cao tuổi đã giúp cho mối quan hệ giữa người lớn tuổi với các thành viên trong gia đình càng mật thiết hơn, gắn bó hơn. Người cao tuổi thường được chăm sóc cho đến khi qua đời.
Trẻ con được dạy phải hiếu thảo với cha mẹ
Mỗi quốc gia, mỗi nền văn hóa trên thế giới đều có cách chào hỏi khác nhau. Nếu người Mỹ thường giơ tay, vẫy tay thì người Nhật hay người Hàn quốc lại xuôi tay gập người để thể hiện sự kính trọng
Cách chào truyền thống của người Việt là vòng 2 tay trước ngực và cúi đầu trước người còn lại. Đây là cách chào hỏi thể hiện sự khiêm tốn, lắng nghe và trân trọng người đối diện.
Khi chào, người nhỏ tuổi hơn, cấp bậc nhỏ hơn sẽ chào trước. Người lớn tuổi hơn, cấp bậc cao hơn sẽ chào lại đáp lễ, cùng trân trọng và lắng nghe

Cách chào của người Thái Lan bị ảnh hưởng một phần từ đạo Phật, được gọi là Wai. Khi chào, người Thái sẽ chắp tay ở vị trí ngang lồng ngực giống tư thế vái lạy và cúi người. Nếu muốn thể hiện sự tôn trọng hơn nữa, người chào sẽ nâng cao vị trí chắp tay đến cổ, mặt hoặc trán.
Bàn tay đặt càng gần mặt càng chứng tỏ sự tôn trọng người được chào. Tư thế này cũng được sử dụng khi người Thái muốn bày tỏ sự “Xin lỗi” và “Cảm ơn”.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Do việt nam và thái lan có chung nền văn minh lúa nước và tổ chức xã hội theo làng xã, vì thế cách tổ chức gia đình cũng gần tương tự nhau. Như chúng ta đã biết, gia đình ở châu á thường gần gũi hơn so với phương Tây. Người phương đông thường coi gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có nhiệm vụ giáo dục cho trẻ những nội dung cơ bản giữa con người với con ngườiTrong đó người đàn ông là người đứng dâu trong gia đình và ông có quyền lực tuyệt đối trong các hộ gia đình. Như ông cung cấp các nguồn thu nhập chính, ông không bao giờ dự kiến làm việc trong nhà bếp hoặc để nấu ăn. Sau khi làm việc, ông trở về nhà và thư giãn. Là một người chủ gia đình, ông đã có những quyết định cuối cùng trong mọi vấn đề. Người cha, tuy nhiên, có nhiệm vụ kiềm chế và trí tuệ trong hoạt động gia đình của mình để xứng đáng với vị trí tôn trọng mìnhTruyền thống giúp đỡ người cao tuổi đã giúp cho mối quan hệ giữa người lớn tuổi với các thành viên trong gia đình càng mật thiết hơn, gắn bó hơn. Người cao tuổi thường được chăm sóc cho đến khi qua đời.Trẻ con được dạy phải hiếu thảo với cha mẹMỗi quốc gia, mỗi nền văn hóa trên thế giới đều có cách chào hỏi khác nhau. Nếu người Mỹ thường giơ tay, vẫy tay thì người Nhật hay người Hàn quốc lại xuôi tay gập người để thể hiện sự kính trọng
Cách chào truyền thống của người Việt là vòng 2 tay trước ngực và cúi đầu trước người còn lại. Đây là cách chào hỏi thể hiện sự khiêm tốn, lắng nghe và trân trọng người đối diện.
Khi chào, người nhỏ tuổi hơn, cấp bậc nhỏ hơn sẽ chào trước. Người lớn tuổi hơn, cấp bậc cao hơn sẽ chào lại đáp lễ, cùng trân trọng và lắng nghe

Cách chào của người Thái Lan bị ảnh hưởng một phần từ đạo Phật, được gọi là Wai. Khi chào, người Thái sẽ chắp tay ở vị trí ngang lồng ngực giống tư thế vái lạy và cúi người. Nếu muốn thể hiện sự tôn trọng hơn nữa, người chào sẽ nâng cao vị trí chắp tay đến cổ, mặt hoặc trán.
Bàn tay đặt càng gần mặt càng chứng tỏ sự tôn trọng người được chào. Tư thế này cũng được sử dụng khi người Thái muốn bày tỏ sự “Xin lỗi” và “Cảm ơn”.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Vietnam and Thailand due share of water rice civilization and social organization under the village, so the family organization also approximately equal.
As we know, families in Asia are often closer compared with the West. Oriental people often take the family is the cell of society. The family has a duty to educate children the basic content between man and man
in which man is the head of the family and he has absolute power in the household. As he provided the main source of income, he never expected to work in the kitchen or cooking. After work, he returned home and relax. As a head of the family, he had the final decision in all matters. The father, however, is responsible for restraint and wisdom in your family activities to deserve respect for their position
Traditions help seniors helped the relationship between older people with a the more family members closer, closer. Elderly people are often cared for until his death.
Children are taught to be filial to parents
Every country, every culture in the world has a different greeting. If Americans are often raised his hand, waving the Japanese or the Koreans back hunched forward hand to express the respect
of the traditional Scout Salute Vietnam is within 2 arms and bowed to the rest. Here's how to greet express humility, listening and respect human face.
When offered, the younger, smaller levels will greet before. Older people, higher levels will offer new reciprocal, with respect and listen

Thailand How to greet people affected part of Buddhism, called Wai. When offered, Thais will hands at the same horizontal position posture chest and leaned invocation. If you want to show more respect, the offeror will improve position hands to the neck, face or forehead.
Hands placed as close as demonstrate respect for people being offered. This position is also used as the Thais want to express "please" and "thank you".
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: