Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luậ dịch - Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luậ Anh làm thế nào để nói

Về chính trị, an ninh - quân sự, mặ

Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luận bằng việc đưa ra thông điệp “sức mạnh mềm” và sự “trỗi dậy hòa bình”, không làm phương hại đến tình hình an ninh của khu vực cũng như toàn cầu, nhưng cũng không thể phủ nhận được sự gia tăng sức mạnh quân sự và chính trị của Trung Quốc trong những năm gần đây luôn là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều quốc gia. Trong quá trình phát triển, sự thần kỳ kinh tế của Trung Quốc khiến thế hệ lãnh đạo thứ IV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, có thể vươn khỏi cương lĩnh ngoại giao nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình là “giữ thế thủ và không bao giờ dẫn đầu” trong các vấn đề quốc tế [7, tr.1]. Trung Quốc cũng tỏ ý sẵn sáng đóng góp một vai trò lớn hơn và có thể là xây dựng hơn trong các vấn đề toàn cầu với năm luận điểm: sự thay đổi sâu sắc trong bối cảnh thế giới, xây dựng một thế giới hài hòa, cùng phát triển, chia sẻ trách nhiệm và sự tham gia một cách nhiệt tình vào các công việc toàn cầu.
Trên thực tế, vị thế của Trung Quốc đang ngày càng được củng cố mạnh mẽ thông qua các chỉ số phát triển kinh tế và là một trong hai ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có tiềm lực kinh tế hàng đầu thế giới. Các hoạt động đối ngoại như tham gia vào hơn 20 lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, tham gia giải quyết vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên, Iran và các xung đột sắc tộc ở châu Phi… đã giúp Trung Quốc có thể tiếp tục con đường tiến lên phía trước mà không cần gây ra những xung đột, va chạm như các cường quốc mới nổi trước đây từng gặp phải. Bên cạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sở hữu hạt nhân trên thế giới, một trong ba cường quốc hàng đầu về vũ trụ (cùng Mỹ và Nga), tiềm lực quân sự ngày càng vượt trội với chi phi ngân sách tăng cao trong những năm gần đây cũng khiến thế giới không thể không quan tâm, lo ngại.
Bước vào thế kỷ XXI, Trung Quốc đã tích cực tham gia vào nhiều diễn đàn, tổ chức khu vực và quốc tế như đồng sáng lập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải – SCO (2001) nhằm thúc đẩy hợp tác với các nước Trung Á, lập ra diễn đàn châu Á Bác Ngao (Boao Forum for Asia - BFA) thu hút sự tham gia ngày càng nhiều của các quốc gia ở châu lục này. Trung Quốc cũng đã đưa ra khái niệm An ninh mới (New Concept of Security - NCS 1998) chủ trương xây dựng một trật tự thế giới đa cực và đề cao vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán. Trong quan hệ với các nước đang phát triển, Trung Quốc nêu ra nguyên tắc hợp tác “cùng thắng”, theo đó các quốc gia tham dự đều có thể hưởng lợi từ kết quả hợp tác và điều này đã nhận được sự phản ứng tích cực từ các nước, kể cả các nước ASEAN.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Về chính trị, an ninh - quân sự, mặc dù Trung Quốc luôn trấn an dư luận bằng việc đưa ra thông điệp “sức mạnh mềm” và sự “trỗi dậy hòa bình”, không làm phương hại đến tình hình an ninh của khu vực cũng như toàn cầu, nhưng cũng không thể phủ nhận được sự gia tăng sức mạnh quân sự và chính trị của Trung Quốc trong những năm gần đây luôn là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều quốc gia. Trong quá trình phát triển, sự thần kỳ kinh tế của Trung Quốc khiến thế hệ lãnh đạo thứ IV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, có thể vươn khỏi cương lĩnh ngoại giao nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình là “giữ thế thủ và không bao giờ dẫn đầu” trong các vấn đề quốc tế [7, tr.1]. Trung Quốc cũng tỏ ý sẵn sáng đóng góp một vai trò lớn hơn và có thể là xây dựng hơn trong các vấn đề toàn cầu với năm luận điểm: sự thay đổi sâu sắc trong bối cảnh thế giới, xây dựng một thế giới hài hòa, cùng phát triển, chia sẻ trách nhiệm và sự tham gia một cách nhiệt tình vào các công việc toàn cầu.Trên thực tế, vị thế của Trung Quốc đang ngày càng được củng cố mạnh mẽ thông qua các chỉ số phát triển kinh tế và là một trong hai ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc có tiềm lực kinh tế hàng đầu thế giới. Các hoạt động đối ngoại như tham gia vào hơn 20 lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, tham gia giải quyết vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên, Iran và các xung đột sắc tộc ở châu Phi… đã giúp Trung Quốc có thể tiếp tục con đường tiến lên phía trước mà không cần gây ra những xung đột, va chạm như các cường quốc mới nổi trước đây từng gặp phải. Bên cạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sở hữu hạt nhân trên thế giới, một trong ba cường quốc hàng đầu về vũ trụ (cùng Mỹ và Nga), tiềm lực quân sự ngày càng vượt trội với chi phi ngân sách tăng cao trong những năm gần đây cũng khiến thế giới không thể không quan tâm, lo ngại.Bước vào thế kỷ XXI, Trung Quốc đã tích cực tham gia vào nhiều diễn đàn, tổ chức khu vực và quốc tế như đồng sáng lập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải – SCO (2001) nhằm thúc đẩy hợp tác với các nước Trung Á, lập ra diễn đàn châu Á Bác Ngao (Boao Forum for Asia - BFA) thu hút sự tham gia ngày càng nhiều của các quốc gia ở châu lục này. Trung Quốc cũng đã đưa ra khái niệm An ninh mới (New Concept of Security - NCS 1998) chủ trương xây dựng một trật tự thế giới đa cực và đề cao vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán. Trong quan hệ với các nước đang phát triển, Trung Quốc nêu ra nguyên tắc hợp tác “cùng thắng”, theo đó các quốc gia tham dự đều có thể hưởng lợi từ kết quả hợp tác và điều này đã nhận được sự phản ứng tích cực từ các nước, kể cả các nước ASEAN.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: