Như bao tôn giáo khác, Phật giáo luôn đề cao triết lý nhân sinh làm sa dịch - Như bao tôn giáo khác, Phật giáo luôn đề cao triết lý nhân sinh làm sa Anh làm thế nào để nói

Như bao tôn giáo khác, Phật giáo lu

Như bao tôn giáo khác, Phật giáo luôn đề cao triết lý nhân sinh làm sao để con người nhận thức được bản chất của khổ đau và thực hành khổ đau như thế nào để con người không bị rơi vào trạng thái tuyệt vọng, để khi đối mặt với những nỗi đau khổ của cuộc sống hiện thực, con người biết sống tích cực trong chính cuộc đời ngắn ngủi này.
Phật giáo Phật giáo là một tôn giáo mang tính triết lý sâu sắc. Cuộc sống không phải tự nó là khổ hay vui mà chính con người, chính các thể dạng tâm thức của của con người làm phát sinh ra khổ đau hay an vui trong cuộc sống của chính mình và cũng chính bản than chúng ta mới là sự bắt đầu hay kết thúc của khổ đau, bởi vì Whatever has the nature to arise, all that has the nature to cease Đức Phật là người đã thấy rõ ràng nỗi khổ của nhân sinh và Ngài đã chỉ ra bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì? Và quyết tâm tìm ra con đường thoát khổ. Như vậy Obseve the teaching of the Buddha on suffering để thấy được tính tích cực của tôn giáo này trong vai trò là kim chỉ nam dẫn lối cho con người nhận thức được khổ và giải thoát khỏi những nỗi khổ mà con người từ khi thọ thai đến khi nhắm mắt xuôi tay phải gánh nhận.
Duhkha là một từ tiếng Phạn gồm hai từ ghép lại là: duh và kha. Kha có nghĩa là cái lỗ tròn ở giữa bánh xe dùng để đưa cái trục xe vào đó. The prefix ‘du’ is used in the sense of ‘vile’ (kucchita). It signifies something ‘bad’, ‘disagreeable’,‘uncomfortable’or ‘unfavourable.’ … Hence, these are called dukkha. Cho nên Dukkha có nghĩa là un-satisfactoriness, unpleasantness, suffering, pain, misery, discomfort, uneasiness…
Như vậy, khi tìm hiểu về khổ đau - duhkha chúng ta không chỉ dừng lại ở cách hiểu đó là sự bất an, rối loạn ở thể xác lẫn tinh thần mà duhkha còn bao hàm cả trạng thái hạnh phúc tương đối. Khi con người hiểu rõ được căn nguyên của sự vật, hiện tượng, con người sẽ tự tìm cho mình được cách giải thoát ra khỏi những bấn loạn hiện hữu. Đó mới chính là giá trị của từ duhkha trong quan niệm Phật giáo.
Có rất nhiều khổ đau trong cuộc sống và cũng có rất nhiều tôn giáo giảng giải về khổ đau. Ví như cách nói của thiên chúa giáo:We deserve the suffering because of our sins.God is testing our faith.The suffering is caused by the evil in the world and not God.We simply don't know, i.e. God works in mysterious ways.
Thế nhưng, không một giải thích nào làm người ta cảm thấy thỏa mãn vì họ không tìm ra được nguồn gốc của khổ và con đường đưa đến diệt khổ. Đạo Phật nói tới khổ, duhkha, nhưng chữ khổ nói tới trong đạo Phật không giống ý niệm khổ những người khác nói. Vì cái khổ Phật nói liên hệ tới tập, diệt và đạo. Có thể nhiều tôn giáo và truyền thống khác cũng nói tới khổ. Nhưng nghĩa chữ khổ họ nói tới không cùng nghĩa với chữ khổ trong đạo Phật, vì trong khổ đế có chứa đựng hạt giống của diệt, của đạo và của tập đế. Và không còn một nổi khổ nào khác ngoài những yếu tố này: For the suffering-and the Buddha does not know any other suffering, as we have amply shown-consists just in the state desired giving play to another state not desired. Đức Phật nói đến khổ là để chúng ta biết được mà quán chiếu và tu tập chứ không phải để than thở hay oán trách
Phật nói khổ cần phải được nhận diện và công nhận. Nếu bạn khổ mà không nhận diện được thực trạng đau khổ thì bạn làm sao đi xa hơn được. Nếu bạn bị bệnh nan y mà không biết rằng bạn có cái khổ của bệnh nan y và tìm cách cứu chữa thì bệnh sẽ càng trầm trọng. Vì vậy, việc đầu tiên là phải nhận thức tình trạng khổ của bạn. Nỗi khổ của bạn là nỗi khổ nào, chính bạn phải là người phải nhận diện ra nổi khổ ấy. Nếu không nhận diện được nỗi khổ thì ta không có năng lực diệt khổ.
Trên phương diện tục đế, thì khổ là ngược lại với vui, cái vui đó có thể trở lại thành khổ, rồi khổ đó trở lại thành vui, v. v... và chúng ta thường nói Birth is dukkhā, decay is dukkha, disease is dukkha, death is dukkha; sorrow, lamentation, pain, grief and despair are dukkha, association with the disliked is dukkha, separation from the liked is dukkhā, not getting what one wants is dukkhā, in brief, the five grasped-at-groups are dukkhā. đó là những cách diễn tả về cái khổ. Nhưng đó là thuộc lãnh vực tục đế. Chúng ta nên nhớ tục đế chỉ là những sự thật có giá trị tương đối. Ví dụ sinh là khổ, Đức Phật cho rằng giai đoạn nằm trong bào thai khổ như cái khổ địa ngục: that most fearful passage from the womb, like an infernal chasm, and lugged out through the extremely narrow mouth of the womb, like an elephant through a keyhole … Đó là một sự thật và khi chúng ta nhìn vào cuộc đời một con người từ khi sinh ra cho đến khi chết, có gì là vui? Nhưng ngược lại, ta cũng thấy khi một người mẹ sinh con ra thì cả nhà cả họ đều mừng vui. Khi một người như là Shiddhatta được sinh ra là cả hoàng cung làm lễ ăn mừng. Như vậy thì sinh cũng có thể là vui chứ không phải chỉ là khổ và sinh nhật vốn là một ngày vui. Trong phạm vi tục đế, tùy theo cái cách nhìn của chúng ta mà một hiện tượng được nhận thức là vui hay là khổ.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Like many other religions, Buddhism always uphold human philosophy of how people perceive the nature of suffering and misery to the people not to fall into despair, for in the face of the suffering of living reality, people know the positive living in this short life. Buddhism is Buddhism a religion deeply philosophical. Life is not itself is suffering or pleasure that the ones able to shape human consciousness arises out of suffering or happily in his own life and also a new us coal is the start or the end of suffering, because Whatever has the nature to arise , all that has the nature to cease the Buddha who is clearly suffering of human beings and You have specified the nature of the suffering of existence? And resolve to find the way to escape suffering. So the teaching of the Buddha Obseve on suffering to see this religion's positive properties as guideline lead people are aware of the suffering and liberation from the suffering that man from the life abortion when the eyes until the receiving burden right hand sweep.Duhkha is a Sanskrit compound words consisting of two words is: duh and kha. Kha means the round hole in the middle of the wheel used to put axle on that. The prefix ' du ' is used in the sense of ' vile ' (kucchita). It signifies something ' bad ', ' disagreeable ', ' uncomfortable'or ' unfavourable. ' ... Hence, these are called dukkha. So the Dukkha means un-satisfactoriness, unpleasantness, suffering, pain, misery, discomfort, uneasiness ... So, when learn about suffering-duhkha we don't just stop at how to understand which is the insecurity, disorder in the body and the spirit that duhkha also imply both relatively happy state. When people understood to be root causes of things, phenomena, human beings will find yourself to be the solution to break out of the present turmoil all mixed up. That is the value of the from the Buddhist concept of duhkha. There is so much suffering in life and also a lot of religious explanations of suffering. For as the Christian's way of saying: We deserve the suffering because of our sins. God is testing our faith. The suffering is caused by the evil in the world and not God ... We simply don't know, i.e. God works in mysterious ways. However, no explanation would make people feel satisfied because they do not find the source of suffering and the path taken to extermination. Buddhism comes to the gauge, but the letter referred to gauge duhkha in Buddhism unlike the notion of gauge others said. As the Buddha said to contact gauge volumes, and direction. Can many religions and traditions also say to gauge. But the word meaning suffering they say to not synonymous with the word suffering in Buddhism, because in the base framework contains the seed of destruction, and of the Roman Empire's. And no longer a floating framework other than these factors: For the suffering-and the Buddha does not know any other suffering, as we have amply shown-consists just in the state desired giving play to another state is not desired. The Buddha said to the suffering is to we know that consistent projection and practice not to whine or blame him blameBuddha said the gauge needs to be identified and recognized. If you are not recognized that gauge the reality of suffering, you do go further. If you are terminally ill without knowing that you have the agony of the terminally ill and sought to heal the ill will as possible. So, the first thing is to be aware of the status of your gauge. Suffering is suffering, you yourself must be the person to get an off the gauge. If suffering are not recognized, we don't have the capacity to kill. On the way resume, then the gauge is in contrast with the fun, the fun that can back up, and then gauge the gauge it back into fun, etc ... and we often say Birth is dukkhā, decay is dukkha, disease is dukkha, death is dukkha; sorrow, lamentation, pain, grief and despair are dukkha, association with the disliked is dukkha, separation from the liked is dukkhā, not getting what one wants is dukkhā, in brief, the five grasped-at-groups are dukkhā. those are described on the gauge. But that is in the field continue. We should remember these are only true Empire continues to have value. For example, the Buddha was born for that period is in the fetus as the agony of hell: that most fearful passage from the womb, like an infernal chasm, and lugged out through the extremely narrow mouth of the womb, like an elephant through a keyhole ... it is a true and when we look at the life of a man from birth to death , what is fun? But conversely, I also found that when a mother born son out, then all they all cheer. When a person as Shiddhatta was born as both Royal ceremony to celebrate. As such, the born can also be fun rather than just miserable and birthday which was a fun day. Within the procedure, depending on the way the look of a phenomenon which we are aware is happy or is suffering.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Like other religions, Buddhism has always uphold the philosophy of human life how people are aware of the nature of suffering and practice how to suffering people from falling into a state of despair, to the faced with the suffering of real life, people know how to live positively in the short life of this.
Buddhism Buddhism is a religion deeply philosophical. Life itself is not happy that the suffering or human, can themselves form of human consciousness gives rise to suffering or joy in their own lives and our natural self is new start or the end of suffering, because the nature has to Arise Whatever, all that has the nature to cease Buddha who clearly see human suffering, and he has shown the nature of the current suffering what is organic? And determined to find a way out of suffering. Thus the teaching of the Buddha Obseve apprehended on to see the positive of this religion as a guideline to lead people aware of the suffering and liberation from the suffering that human being from conception until blindly getting swept hand shoulder.
Duhkha is a Sanskrit word consisting of two compounds is: duh and kha. Kha means the round hole in the middle to put the wheel on that axle. The prefix 'du' is used in the sense of 'vile' (kucchita). It signifies something 'bad', 'disagreeable', 'uncomfortable'or' unfavourable. ' ... Hence, These are gọi dukkha. So dukkha means un-satisfactoriness, unpleasantness, apprehended, pain, misery, discomfort, uneasiness ...
Thus, when learning about suffering - duhkha we do not just stop at that understanding insecurity, disorder in body and spirit which duhkha also implies relatively happy state. When people understand the root of things, phenomena, people will find a way to extricate themselves from the current panic. That is the value of the Buddhist concept duhkha in.
There's a lot of suffering in life and there are many religions preach about suffering. For example, the words of the Christian: We deserve the apprehended vì our faith.The sins.God our testing is apprehended is caused by the evil in the world and not God.We Simply do not know, God works in mysterious ie cách.
but no one explains what makes people feel satisfied because they have not found the source of suffering and the path leading to the cessation of suffering. Buddhism speaks of suffering, duhkha, but word refers to suffering in Buddhism is not the same notion of suffering others say. As Buddha said suffering related to training, and direct killing. Maybe many religious and other traditions also said to suffer. But they said to suffer literal meaning is not the same with the word suffering in Buddhism, because in difficult to contain seeds of killing, of religion and of the imperial collection. And no one other than the suffering of these factors: For the apprehended-and the Buddha does not know any other apprehended, as amply Shown-Consists WE HAVE just in the desired state to another state not giving the desired play. Buddha spoke of suffering is for us to know is that reflection and practice, not to lament or complain
Buddha said suffering should be recognized and acknowledged. If you are suffering without identifying the reality of suffering, then how can you go beyond it. If you are terminally ill without knowing that you have the suffering of the terminally ill and find a cure for the disease will be more serious. So the first thing is to be aware of your pain condition. Your suffering is the suffering public, you yourself must be the one to recognize his suffering. If you do not recognize our suffering, no cessation of suffering capacity.
In terms of conventional truth, the suffering is opposed to pleasure, the pleasure that can come back to suffer, and suffer it back into a happy, etc. . and we often say Birth is dukkha, dukkha is decay, disease is dukkha, death is dukkha; sorrow, lamentation, pain, Grief and Despair are dukkha, association with the disliked is dukkha, separation from the liked is dukkha, not getting what one wants is dukkha, in brief, the five groups are grasped-at-dukkha. it is the expression of suffering. But it is under continuous substrate areas. We should keep in mind is the true empire can only relative value. For example, birth is suffering, the Buddha said that the period in fetal suffering as the suffering of hell: that most fearful passage from the womb, like an infernal Chasm, and lugged out through the narrow mouth of the womb Panerai, like an elephant through a keyhole ... that's a fact and when we look at the life of a man from birth until death, nothing is funny? But conversely, we also see when a mother giving birth, both the house they are joyful. When a person is born as Shiddhatta palace is both celebratory ceremony. Thus, the students can also be fun, not just the suffering and the birthday was a happy day. Within the scope of conventional truth, whichever way we look at things that a phenomenon is perceived as happy or miserable.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: