2.2.2. Nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Khu vực mậu dịc dịch - 2.2.2. Nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Khu vực mậu dịc Anh làm thế nào để nói

2.2.2. Nghiên cứu về quan hệ kinh t

2.2.2. Nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
Tôi tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội I với chuyên ngành Kinh tế chính trị, khi được tuyển dụng về trường Đại học Ngoại thương làm giảng viên giảng dạy môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Với trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy cho đối tượng sinh viên chuyên ngành kinh tế đối ngoại của trường Đại học Ngoại thương, tôi tự thấy trách nhiệm của giảng viên giảng dạy các môn cơ sở cũng cần hiểu biết và nghiên cứu sâu về lĩnh vực kinh tế quốc tế để có nền kiến thức sâu và rộng phục vụ cho công tác giảng dạy, tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau:
“Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc và tác động của khu vực này đối với thương mại hàng hóa Việt Nam”, Với tư cách chủ nhiệm đề tài cấp Trường, mã số NT2004-04, nghiệm thu đạt loại Tốt.
Vũ Thị Thanh Xuân (2006) “Hội nhập thương mại hàng hóa Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc – một số giải pháp đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tr 71 -74, số 17.
- Đề tài cấp Bộ năm 2006, “Vai trò của hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến hoạt động xuất khẩu của các tỉnh có liên quan của Việt Nam”, nghiệm thu 2008, đạt loại Tốt.
- Đề tài cấp Bộ năm 2008, “Chiến lược “Một trục hai cánh” trong chính sách hướng Nam của Trung Quốc – Gợi ý một số đối sách đối với Việt Nam”, nghiệm thu 2010, đạt loại tốt.
Sau khi được cấp bằng tiến sỹ, tôi được phân công hướng dẫn và chấm luận văn thạc sỹ với tư cách là uỷ viên thư ký, uỷ viên hội đồng và uỷ viên phản biện, tôi đã nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề về kinh tế quốc tế để phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như hướng dẫn và chấm luận văn của học viên cao học một cách khách quan, chính xác và công bằng, tôi đã tập trung nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, được thể hiện qua các công trình nghiên cứu:
- Sách chuyên khảo: “Hợp tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc”- Chủ biên và viết toàn bộ nội dung, ISBN 978-604-72-1794-6, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, năm 2016.
- Sách tham khảo: “Chiến lược một trục hai cánh của Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mới”, Chủ biên và viết toàn bộ nội dung, ISBN 978-604-72-1795-3, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2016.
2.2.3. Nghiên cứu về kinh tế phát triển
Là một quốc gia đang phát triển và luôn thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm lớn nhất trên thế giới, các vấn đề về kinh tế phát triển luôn thu hút được sự quan tâm sâu sắc không chỉ của các nhà hoạch định chính sách mà còn của các nhà nghiên cứu. Nắm được xu thế này, bên cạnh hai hướng nghiên cứu liên quan chặt chẽ đến môn học đang giảng dạy tại Trường đại học Ngoại thương, tôi đã phát triển thêm một hướng nghiên cứu nữa về kinh tế phát triển với các công trình tiêu biểu như sau:
Bài báo “Xóa đói giảm nghèo qua mô hình tài chính vi mô: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 239, tháng 3/2016.
Bài báo “Thu hút đầu tư cho các dự án PPP giao thông đường bộ thông qua các cơ chế tài chính – Kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 456, tháng 5/2016.
Bài báo “Xây dựng kinh tế xanh –Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên Bang Đức và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 187, tháng 5/2016.
Bài báo “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 76, tháng 1/2016.
Bài báo “Ảnh hưởng của những doanh nghiệp sống thực vật tới tăng trưởng kinh tế ở Nhật Bản trong giai đoạn thập kỷ mất mát”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 79, tháng 03/2016.
Ngoài ra, tôi cũng tham gia các đề tài NCKH sau:
- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2014-08-18 với tên gọi “Xử lý các doanh nghiệp sống thực vật trong nền kinh tế - kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam”. Đề tài đã nghiêm thu tháng 4 năm 2016 đạt loại Tốt.
- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2012-08-04 với tên gọi “Xây dựng cơ chế giảm thiểu rủi ro cho người nông dân trong quá trình tham gia vào chuỗi sản xuất kinh doanh (chuỗi cung ứng) toàn cầu”. Đề tài đã nghiêm thu năm 2014 đạt loại Tốt.
- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2012-08-10 với tên gọi “Mô hình kinh doanh groupon và xu hướng TMĐT mới ở Việt Nam hiện nay”. Đề tài đã nghiêm thu năm 2014 đạt loại Tốt.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.2.2. Nghiên cứu về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc Tôi tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội I với chuyên ngành Kinh tế chính trị, khi được tuyển dụng về trường Đại học Ngoại thương làm giảng viên giảng dạy môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Với trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy cho đối tượng sinh viên chuyên ngành kinh tế đối ngoại của trường Đại học Ngoại thương, tôi tự thấy trách nhiệm của giảng viên giảng dạy các môn cơ sở cũng cần hiểu biết và nghiên cứu sâu về lĩnh vực kinh tế quốc tế để có nền kiến thức sâu và rộng phục vụ cho công tác giảng dạy, tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau: “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc và tác động của khu vực này đối với thương mại hàng hóa Việt Nam”, Với tư cách chủ nhiệm đề tài cấp Trường, mã số NT2004-04, nghiệm thu đạt loại Tốt.Vũ Thị Thanh Xuân (2006) “Hội nhập thương mại hàng hóa Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc – một số giải pháp đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tr 71 -74, số 17.- Đề tài cấp Bộ năm 2006, “Vai trò của hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến hoạt động xuất khẩu của các tỉnh có liên quan của Việt Nam”, nghiệm thu 2008, đạt loại Tốt.- Đề tài cấp Bộ năm 2008, “Chiến lược “Một trục hai cánh” trong chính sách hướng Nam của Trung Quốc – Gợi ý một số đối sách đối với Việt Nam”, nghiệm thu 2010, đạt loại tốt.Sau khi được cấp bằng tiến sỹ, tôi được phân công hướng dẫn và chấm luận văn thạc sỹ với tư cách là uỷ viên thư ký, uỷ viên hội đồng và uỷ viên phản biện, tôi đã nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề về kinh tế quốc tế để phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như hướng dẫn và chấm luận văn của học viên cao học một cách khách quan, chính xác và công bằng, tôi đã tập trung nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, được thể hiện qua các công trình nghiên cứu:- Sách chuyên khảo: “Hợp tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc”- Chủ biên và viết toàn bộ nội dung, ISBN 978-604-72-1794-6, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, năm 2016.- Sách tham khảo: “Chiến lược một trục hai cánh của Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mới”, Chủ biên và viết toàn bộ nội dung, ISBN 978-604-72-1795-3, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2016.2.2.3. Nghiên cứu về kinh tế phát triểnLà một quốc gia đang phát triển và luôn thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm lớn nhất trên thế giới, các vấn đề về kinh tế phát triển luôn thu hút được sự quan tâm sâu sắc không chỉ của các nhà hoạch định chính sách mà còn của các nhà nghiên cứu. Nắm được xu thế này, bên cạnh hai hướng nghiên cứu liên quan chặt chẽ đến môn học đang giảng dạy tại Trường đại học Ngoại thương, tôi đã phát triển thêm một hướng nghiên cứu nữa về kinh tế phát triển với các công trình tiêu biểu như sau:Bài báo “Xóa đói giảm nghèo qua mô hình tài chính vi mô: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 239, tháng 3/2016.Bài báo “Thu hút đầu tư cho các dự án PPP giao thông đường bộ thông qua các cơ chế tài chính – Kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 456, tháng 5/2016.Bài báo “Xây dựng kinh tế xanh –Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên Bang Đức và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 187, tháng 5/2016.Bài báo “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 76, tháng 1/2016.Bài báo “Ảnh hưởng của những doanh nghiệp sống thực vật tới tăng trưởng kinh tế ở Nhật Bản trong giai đoạn thập kỷ mất mát”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 79, tháng 03/2016.Ngoài ra, tôi cũng tham gia các đề tài NCKH sau:- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2014-08-18 với tên gọi “Xử lý các doanh nghiệp sống thực vật trong nền kinh tế - kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam”. Đề tài đã nghiêm thu tháng 4 năm 2016 đạt loại Tốt.- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2012-08-04 với tên gọi “Xây dựng cơ chế giảm thiểu rủi ro cho người nông dân trong quá trình tham gia vào chuỗi sản xuất kinh doanh (chuỗi cung ứng) toàn cầu”. Đề tài đã nghiêm thu năm 2014 đạt loại Tốt.- Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ GD-ĐT mã số B2012-08-10 với tên gọi “Mô hình kinh doanh groupon và xu hướng TMĐT mới ở Việt Nam hiện nay”. Đề tài đã nghiêm thu năm 2014 đạt loại Tốt.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: