Đừng ỷ vào sức mạnh của mình (TBKTSG) - Sẽ còn những tranh cãi về việc dịch - Đừng ỷ vào sức mạnh của mình (TBKTSG) - Sẽ còn những tranh cãi về việc Anh làm thế nào để nói

Đừng ỷ vào sức mạnh của mình (TBKTS

Đừng ỷ vào sức mạnh của mình

(TBKTSG) - Sẽ còn những tranh cãi về việc ông Võ Văn Minh, người đã đòi tập đoàn Tân Hiệp Phát (THP) phải trả 1 tỉ rồi xuống còn 500 triệu đồng để đổi lấy sự im lặng về chai nước mà ông mua bị phát hiện có ruồi ở trong, có phải là giao dịch dân sự hay không, hay vụ việc thương lượng này giữa ông Minh và THP đã bị hình sự hóa như lập luận của một số luật sư.

Nhưng dù thế nào thì bản án 7 năm tù về tội “cưỡng đoạt tài sản” dành cho ông Minh cũng là một hình phạt quá nặng cho lòng tham của một người dân không nắm vững pháp luật, không lường hết hệ lụy của việc làm trái luật pháp. Và dưới mắt dư luận, vụ án từ chỗ phân xử pháp lý đã biến thành một cuộc đấu giữa một kẻ mạnh và một kẻ yếu, giữa một kẻ có thế lực và một người thân cô thế cô. Và như thường thấy, dư luận tất nhiên ủng hộ kẻ yếu, người thân cô thế cô, dù người đó có làm sai.

Sau phiên tòa, tập đoàn THP đã chính thức có lời xin lỗi gửi đến đông đảo người tiêu dùng, các đối tác, đại lý, nhà phân phối, và gia đình ông Võ Văn Minh về những “phiền toái và ảnh hưởng” do bị liên quan từ vụ án “con ruồi trong chai nước”. Khẳng định “luôn cầu thị lắng nghe, thỏa mãn khách hàng, ghi nhận mọi ý kiến để hoàn thiện dịch vụ, phục vụ ngày một tốt hơn. Những phản ảnh của cộng đồng, dư luận về chất lượng sản phẩm và các dịch vụ liên quan sẽ luôn được doanh nghiệp chú ý tiếp nhận, xử lý một cách tích cực nhất”, nhưng THP cũng tuyên bố “luôn bảo đảm tuân thủ pháp luật, không thỏa hiệp với mọi hành vi sai trái”. Dư luận một lần nữa cho rằng lời xin lỗi của THP là quá trễ, quá muộn màng và không đủ khi ông Minh đã bị kết án tới 7 năm tù, vàvụ án đã trở thành cuộc đấu giữa kẻ mạnh và kẻ yếu trong đó phần thua thuộc về kẻ yếu.

Có thể nói thêm rằng: khẳng định “không thỏa hiệp với mọi hành vi sai trái”, nhưng với những quyết định của mình (đồng ý thương lượng với ông Minh thay vì cảnh báo ông rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật và kiênquyết không thương lượng; rồi sau khi đã thỏa thuận chi 500 triệu đồng, bằng cách nào đó lại để công an bắt quả tang ông Minh nhận tiền từ người của THP; ngoài ra việc thỏa thuận trao tiền để rồi người nhận tiền bị công an bắt quả tang như ông Minh không phải là trường hợp đầu tiên và duy nhất), THP đã thỏa hiệp khi đồng ý thương lượng.

Qua đó, đã để cho người phát hiện lỗi trong sản phẩm của mình nghĩ và tin rằng có thể vòi tiền từ doanh nghiệp, rồi “gài bẫy” để họ bị bắt. Nếu ngược lại, đứng trước những lời tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi, THP nghiêm túc soát xét lại toàn bộ khâu sản xuất và phân phối của mình, thu hồi sản phẩm bị lỗi nếu có, đền bù thỏa đáng, chân thành xin lỗi người tiêu dùng và sẵn sàng đương đầu với các vấn đề pháp lý một cách đàng hoàng, minh bạch THP có lẽ đã không phải đối diện với cuộc khủng hoảng mà có người gọi là khủng hoảng về“nhân tâm” đối với thương hiệu của mình như nó đang diễn ra.

Ngẫm lại, về mặt nào đó có thể THP đã quá tin vào sức mạnh của mình mà không nhận ra rằng sự thịnh vượng của công ty chỉ có thể đến từ người tiêu dùng và một khi đánh mất sự tin tưởng của người tiêu dùng vì bất kỳ lý dogì thì sức mạnh của mình cũng không cánh mà bay. Chẳng phải khi đứng trước khó khăn THP vẫn chỉ nghĩ đến việc kêu gọi chính quyền và giới truyền thông ủng hộ thay vì tìm mọi cách lấy lại niềm tin của người tiêu dùng đó sao? Về mặt văn hóa kinh doanh, không ít người đặt vấn đề về văn hóa, thậm chí đạo đức kinh doanhcủa THP, về hành xử thiếu nhân văn của THP trong vụ án Võ Văn Minh. Dường như doanh nghiệp quên mất rằng cuối cùng thì người tiêu dùng mới là người quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Một cách khách quan, thắng trong vụ án nhưng doanh nghiệp đã đánh mất thiện cảm của người tiêu dùng.

Đứng trước những lời kêu gọi tẩy chay THP trên mạng xã hội, một thực tế không thể làm như không biết, bài học - nếu có thể gọi như vậy - cho doanh nghiệp này có lẽ cũng là bài học cho không ít doanh nghiệp Việt Nam về tầm nhìn chiến lược lâu dài và văn hóa kinh doanh. Đó là đặt trọng tâm vào việc thỏa mãn người tiêu dùng, như không ít chuyên gia đã chỉ ra nhưng khi đụng chuyện không phải ai cũng nhớ, và đừng quá ỷ vào sức mạnh của mình dù có dựa vào những mối quan hệ nào đi nữa.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Đừng ỷ vào sức mạnh của mình (TBKTSG) - Sẽ còn những tranh cãi về việc ông Võ Văn Minh, người đã đòi tập đoàn Tân Hiệp Phát (THP) phải trả 1 tỉ rồi xuống còn 500 triệu đồng để đổi lấy sự im lặng về chai nước mà ông mua bị phát hiện có ruồi ở trong, có phải là giao dịch dân sự hay không, hay vụ việc thương lượng này giữa ông Minh và THP đã bị hình sự hóa như lập luận của một số luật sư. Nhưng dù thế nào thì bản án 7 năm tù về tội “cưỡng đoạt tài sản” dành cho ông Minh cũng là một hình phạt quá nặng cho lòng tham của một người dân không nắm vững pháp luật, không lường hết hệ lụy của việc làm trái luật pháp. Và dưới mắt dư luận, vụ án từ chỗ phân xử pháp lý đã biến thành một cuộc đấu giữa một kẻ mạnh và một kẻ yếu, giữa một kẻ có thế lực và một người thân cô thế cô. Và như thường thấy, dư luận tất nhiên ủng hộ kẻ yếu, người thân cô thế cô, dù người đó có làm sai. Sau phiên tòa, tập đoàn THP đã chính thức có lời xin lỗi gửi đến đông đảo người tiêu dùng, các đối tác, đại lý, nhà phân phối, và gia đình ông Võ Văn Minh về những “phiền toái và ảnh hưởng” do bị liên quan từ vụ án “con ruồi trong chai nước”. Khẳng định “luôn cầu thị lắng nghe, thỏa mãn khách hàng, ghi nhận mọi ý kiến để hoàn thiện dịch vụ, phục vụ ngày một tốt hơn. Những phản ảnh của cộng đồng, dư luận về chất lượng sản phẩm và các dịch vụ liên quan sẽ luôn được doanh nghiệp chú ý tiếp nhận, xử lý một cách tích cực nhất”, nhưng THP cũng tuyên bố “luôn bảo đảm tuân thủ pháp luật, không thỏa hiệp với mọi hành vi sai trái”. Dư luận một lần nữa cho rằng lời xin lỗi của THP là quá trễ, quá muộn màng và không đủ khi ông Minh đã bị kết án tới 7 năm tù, vàvụ án đã trở thành cuộc đấu giữa kẻ mạnh và kẻ yếu trong đó phần thua thuộc về kẻ yếu. Có thể nói thêm rằng: khẳng định “không thỏa hiệp với mọi hành vi sai trái”, nhưng với những quyết định của mình (đồng ý thương lượng với ông Minh thay vì cảnh báo ông rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật và kiênquyết không thương lượng; rồi sau khi đã thỏa thuận chi 500 triệu đồng, bằng cách nào đó lại để công an bắt quả tang ông Minh nhận tiền từ người của THP; ngoài ra việc thỏa thuận trao tiền để rồi người nhận tiền bị công an bắt quả tang như ông Minh không phải là trường hợp đầu tiên và duy nhất), THP đã thỏa hiệp khi đồng ý thương lượng. Qua đó, đã để cho người phát hiện lỗi trong sản phẩm của mình nghĩ và tin rằng có thể vòi tiền từ doanh nghiệp, rồi “gài bẫy” để họ bị bắt. Nếu ngược lại, đứng trước những lời tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi, THP nghiêm túc soát xét lại toàn bộ khâu sản xuất và phân phối của mình, thu hồi sản phẩm bị lỗi nếu có, đền bù thỏa đáng, chân thành xin lỗi người tiêu dùng và sẵn sàng đương đầu với các vấn đề pháp lý một cách đàng hoàng, minh bạch THP có lẽ đã không phải đối diện với cuộc khủng hoảng mà có người gọi là khủng hoảng về“nhân tâm” đối với thương hiệu của mình như nó đang diễn ra. Ngẫm lại, về mặt nào đó có thể THP đã quá tin vào sức mạnh của mình mà không nhận ra rằng sự thịnh vượng của công ty chỉ có thể đến từ người tiêu dùng và một khi đánh mất sự tin tưởng của người tiêu dùng vì bất kỳ lý dogì thì sức mạnh của mình cũng không cánh mà bay. Chẳng phải khi đứng trước khó khăn THP vẫn chỉ nghĩ đến việc kêu gọi chính quyền và giới truyền thông ủng hộ thay vì tìm mọi cách lấy lại niềm tin của người tiêu dùng đó sao? Về mặt văn hóa kinh doanh, không ít người đặt vấn đề về văn hóa, thậm chí đạo đức kinh doanhcủa THP, về hành xử thiếu nhân văn của THP trong vụ án Võ Văn Minh. Dường như doanh nghiệp quên mất rằng cuối cùng thì người tiêu dùng mới là người quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Một cách khách quan, thắng trong vụ án nhưng doanh nghiệp đã đánh mất thiện cảm của người tiêu dùng. Đứng trước những lời kêu gọi tẩy chay THP trên mạng xã hội, một thực tế không thể làm như không biết, bài học - nếu có thể gọi như vậy - cho doanh nghiệp này có lẽ cũng là bài học cho không ít doanh nghiệp Việt Nam về tầm nhìn chiến lược lâu dài và văn hóa kinh doanh. Đó là đặt trọng tâm vào việc thỏa mãn người tiêu dùng, như không ít chuyên gia đã chỉ ra nhưng khi đụng chuyện không phải ai cũng nhớ, và đừng quá ỷ vào sức mạnh của mình dù có dựa vào những mối quan hệ nào đi nữa.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Do not rely on their own strength (Saigon Times) - There will be debates on Vo Van Minh, who claim THP group (THP) to pay 1 billion 500 million then to exchange for silence the water bottle he had purchased were found in flies, there must be a civil transaction, or whether this case negotiated between Mr. Ming and THP has been criminalized as argued by some lawyers. But Either way, the verdict 7 years in prison for "confiscation of property" for Mr. Minh was too severe a punishment for the greed of the people do not understand about law, not all the implications of the measure contravenes law. And the eyes of public opinion, to arbitrate the case from a legal place was turned into a duel between the strong and the weak, between a man and a powerful family may have. And as usual, the public would certainly support the weak, that she loved her, though he had done wrong. After the hearing, the THP group was officially an apology sent to a large number of consumers, partners, agents, distributors, and Vo Van Minh families of those annoying "and influence" by being involved from the case "flies in the bottle". Affirming "always listen and demand, customer satisfaction, record all ideas to improve our service, serve better and better. The reflection of the community, public opinion about the quality of products and related services will always be now receiving attention, handled most positive ", but also said THP" ensures compliance law, no compromise with any wrongdoing ". Opinion again for that apology THP is too late, too late and not enough when Mr. Ming was sentenced to 7 years in prison, vavu became court battle between the strong and the weak in that part belongs to the weak lose. It may be added that: "do not compromise with any wrongdoing," but with his decision (to agree to negotiate with Mr. Ming instead warned him that doing so is violating the law and not negotiate kienquyet; then, after spending 500 million deal, somehow back to the police caught him taking money from people's Ming THP; besides the agreement given money to Then payee caught by police as he Ming is not the first case and single), THP has compromised by agreeing to negotiate. Thereby, have let people detect faults in its products think and believe they can tap money from the business, then "trap" for their arrest. If on the contrary, faced with accusations of corporate product defective, serious THP revise the whole production and its distribution, defective product recall if any, adequate compensation, legs to apologize to consumers and ready to cope with legal issues with dignity and transparency THP probably did not have to face the crisis that would have called a crisis of "human interest" to its brand as it is happening. retrospect, certain terms may THP had too much faith in their own strength without realizing that the prosperity of the company can only come from consumers and once lose the trust of the consumer for any reason, the strength of his Dogi also no wings that fly. Not in the face of difficult THP still only thinking of calling on the government and the media to support instead of looking for ways to regain the confidence of consumers there? In terms of business culture, many people question the cultural, ethical even doanhcua THP, the lack of humane conduct of THP in the case Vo Van Minh. It seems now forgotten that the end consumer is the one who decides the success or failure of the enterprise. Objectively, won the case but now have lost sympathy of consumers. In the face of calls for boycotts THP on social networks, the fact can not do not know, the lesson - if may call so - for now this is probably also a lesson for many enterprises of Vietnam on long-term strategic vision and entrepreneurial culture. It is focused on fulfilling consumers, as many experts have pointed out but not touching story everyone remembers, and not too rely on their own strength, despite relying on the relationship go half.













đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: