Bên cạnh yếu tố kinh tế, như đã nói ở trên, mặt xấu xa của c dịch - Bên cạnh yếu tố kinh tế, như đã nói ở trên, mặt xấu xa của c Anh làm thế nào để nói

Bên cạnh yếu tố kinh tế, như đa

Bên cạnh yếu tố kinh tế, như đã nói ở trên, mặt xấu xa của chủ nghĩa thực dân cũng thể hiện ở yếu tố văn hoá – tư tưởng. Karl Marx đã nhắc tới sự thống trị của tư tưởng chủng tộc, tư tưởng “khai hoá văn minh” của các nước thực dân phương Tây đối với các dân tộc “mọi rợ”. Điều này, theo Karl Marx, nó đã chà đạp lên quyền lợi thiêng liêng của các dân tộc và chính là ngòi nổ làm bùng lên các cuộc khởi nghĩa, các cuộc đấu tranh cách mạng của các dân tộc thuộc địa mà cuộc khởi nghĩa Xipay ở Ấn Độ (1857 – 1859) là một điển hình. Đây chính là mặt trái của chủ nghĩa thực dân, là vết thương của các dân tộc thuộc địa mà phải có thời gian mới xoá bỏ đi được. Sau này, ách áp bức dân tộc biến tướng thành chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Điển hình nhất là chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi. Chủ nghĩa Apacthai cũng xuất phát từ tư tưởng của chủ nghĩa thực dân. Mặc dù nó đã bị xoá bỏ từ những năm 1993 – 1994, nhưng những dấu vết ở Nam Phi và trên thực tế ở một số nơi vẫn còn tồn tại sâu sắc, nghiệt ngã.
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa thực dân, bên cạnh việc chỉ ra những tiêu cực, những mặt phá hoại của nó là chủ yếu, các nhà nghiên cứu, trên một khía cạnh nào đó, còn nhìn thấy có những yếu tố xây dựng. Các nhà xã hội học hay sử gia phương Tây thường gọi đó là “khai hoá văn minh”. Karl Marx là người sớm nhận thấy tính hai mặt của chủ nghĩa thực dân. Trong khi đề cập đến mặt phá hoại thì Karl Marx cũng đề cập đến việc “thực hiện sứ mệnh xây dựng”, nhưng đó là kết quả của một quá trình phát triển nằm ngoài ý muốn của chủ nghĩa thực dân. Điều này được Karl Marx phân tích khi nói về sự thống trị của Anh ở Ấn Độ. Theo Karl Marx, sự thống trị này một mặt là phá hoại xã hội truyền thống châu Á, mặt khác lại đặt cơ sở vật chất cho xã hội phương Tây ở châu Á. “Chính điều này đã quyết định xu hướng phát triển của lịch sử châu Á cận đại” . Từ khía cạnh này, người ta thấy đây chính là khuynh hướng để xã hội châu Á hội nhập vào xã hội hiện đại.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Besides the economic factor, as mentioned above, the evil hand of colonialism also expressed in cultural factors-ideologies. Karl Marx referred to the dominance of racial ideology, the ideology of "civilizations" of Western colonial countries to the peoples of the "barbarian". This, according to Karl Marx, it has trampled over the sacred rights of the peoples and the main fuse do flare up the rebellion, the revolutionary struggle of the peoples of the colonies that Xipay revolt in India (1857-1859) was a typical. This is the downside of colonialism, is the wound of the colonial peoples that must have new time deleted. After this, the oppression of peoples turn into general racist nationalism. The most typical is that Apacthai in South Africa. That Apacthai also comes from the ideology of colonialism. Although it has been deleted from the years 1993-1994, but the trace in South Africa and in fact in some places still exists deep, grim. When the study of colonialism, besides pointing out the negative, the destructive side of it is mostly, researchers, on a certain aspect, also has seen the construction elements. The sociologist or the Western historians often call it the "civilizations". Karl Marx is soon noticed computer two sides of colonialism. While referring to the destructive side then Karl Marx also mentioned the "mission building", but that is the result of a development process that is outside of colonialism. This is Karl Marx analyzed when talking about British dominance in India. According to Karl Marx, this one-sided dominance is undermining traditional Asian society, on the other hand back the latest facilities for Western societies in Asia. "This Administration has decided the development trend of modern Asian history". From this perspective, people see this is the tendency to Asian social integration into modern society.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Besides economic factors, as noted above, the evils of colonialism also reflected in cultural factors - ideological. Karl Marx was referring to the dominance of racial ideology, ideological "civilization" of the countries of western colonial peoples "barbarians". This, according to Karl Marx, it has trampled upon the sacred interests of the nation and is the detonator sparked the uprising, the revolutionary struggle of the colonial peoples uprising that Xipay India (1857 - 1859) is typical. This is the dark side of colonialism, the wounds of the colonial peoples that must have time to abolish walk. After this, ethnic oppression relatively sound editor racist tenet. The most typical is the neo-apartheid South Africa. Neo-apartheid ideology also comes from the colonialism. Although it has been removed from the years 1993 - 1994, but the tracks in South Africa and in fact in some places still exist deep, grim.
As the study of colonialism, besides pointing out the negative, destructive aspects of it is essential, the researchers, in a sense, also seen with the construction elements. The sociologists or historians Westerners often call this "civilization". Karl Marx was soon noticed the duality of colonialism. While referring to the vandalism, the Karl Marx also refers to the "construction mission", but that is the result of a development process is beyond the control of colonialism. This is Karl Marx analyzed when talking about the dominance of the British in India. According to Karl Marx, on the one hand dominance is undermining traditional Asian society, on the other hand the physical facility for Western society in Asia. "It is this decision was the development trend of modern Asian history." From this perspective, we see this is the tendency to Asian societies to integrate into modern society.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: