Trước đó ngày 3.12, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) đã công bố Chỉ số C dịch - Trước đó ngày 3.12, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) đã công bố Chỉ số C Anh làm thế nào để nói

Trước đó ngày 3.12, Tổ chức Minh bạ

Trước đó ngày 3.12, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) đã công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng 2014 (CPI 2014), xếp hạng 175 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận của các doanh nhân và các chuyên gia trong nước về tham nhũng trong khu vực công ở mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ.
Theo kết quả này, năm 2014 Việt Nam đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 trên bảng xếp hạng toàn cầu và thứ 18 trên tổng số 28 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Một điều đáng chú ý là điểm số CPI của Việt Nam không thay đổi trong 3 năm liên tiếp (2012- 2014) và tham nhũng trong khu vực công vẫn là một vấn đề nghiêm trọng của quốc gia.
Đặc biệt, trong khi Việt Nam không có thay đổi về điểm số thì các quốc gia láng giềng lại đang cải thiện kết quả CPI của họ. Trong số 9 quốc gia Đông Nam Á được đánh giá năm nay, Việt Nam đứng thứ 6, chỉ xếp hạng trên Lào, Campuchia và Myanmar. Đa số các quốc gia trong khu vực đều có cải thiện về mặt điểm số (tăng từ 1 đến 3 điểm), ngoại trừ Myanmar là nước cũng không có thay đổi nào về điểm số, Lào giảm 1 điểm và Singapore giảm 2 điểm.
Trao đổi với báo chí về kết quả công bố Chỉ số cảm nhận tham nhũng tại tọa đàm Chung tay phòng chống tham nhũng vì sự phát triển do Thanh tra Chính phủ và Chương trình phát triển LHQ (UNDP) tại Việt Nam tổ chức sáng nay 9.12, Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho rằng có nhiều công cụ khác nhau để đánh giá tình hình, kết quả của công tác phòng chống tham nhũng cũng như có nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau tham gia đánh giá về việc này.
Tuy nhiên, nhận định cụ thể về chỉ số cảm nhận tham nhũng, ông Tranh nhận xét: “Đánh giá về tình hình tham nhũng tại Việt Nam của TI không tăng, không giảm trong 3 năm qua là phù hợp với đánh giá của chính Việt Nam, nghĩa là thực tế tham nhũng chưa được cải thiện, vẫn còn nghiêm trọng trong khu vực công, chúng ta cần nỗ lực hơn, cần nhiều giải pháp phòng ngừa hơn nữa. Vậy nên chúng ta chưa hài lòng với kết quả này”.
Nhận định thêm về vấn đề được nêu với người đứng đầu công tác phòng chống nham nhũng, ông Trần Đức Lượng - Phó Tổng Thanh tra Chính phủ cũng khẳng định: “Việt Nam với 31/100 điểm ở nhóm nước không tăng không giảm trong 3 năm qua. Đánh giá của cá nhân tôi thì thấy rằng việc này phù hợp với những đánh giá của chúng ta. Chúng ta đã làm quyết liệt, một số lĩnh vực đã có chuyển biến nhưng người dân còn bức xúc, đặc biệt là tham nhũng vặt còn phổ biến trong lĩnh vực y tế, tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua gây thiệt hại lớn cho nhà nước, người dân và xã hội”.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Previously on 3.12, transparency International (TI) has announced 2014 corruption perception index (CPI 2014), ranked 175 countries and territories based on perceived by entrepreneurs and professionals in the country regarding corruption in the public sector in each country/territory.As a result, the 2014 Vietnam reached 31/100, ranked 119 on the global charts and number 18 out of 28 countries and territories are rated in the Asia-Pacific region. A notable thing is that Vietnam's CPI score unchanged for 3 consecutive years (2012-2014) and corruption in the public sector is still a serious problem weight of the nation.In particular, while Vietnam had no change in the score, the neighbouring countries had improved their CPI results. Among Southeast Asian countries 9 are rated this year, Vietnam ranks 6, only rank on Laos, Cambodia and Myanmar. The majority of the countries in the region have improved in terms of points (up from 1 to 3 points), with the exception of Myanmar is also no change in the score, Laos rising 1 point and Singapore fell 2 points.Talk to the press about the results announced in the corruption perception index seminar joint anti-corruption for development by government inspectors and the UN development program (UNDP) in Vietnam held morning 9.12, the Inspector General Asked the Government Promoted for that many different tools to assessthe result of the prevention of corruption as well as many agencies and organizations participate in reviews about this.However, the identification of specific corruption perception index, he Disputed comments: "assessment of the situation of corruption in Vietnam's not falling, not falling within the last 3 years is in line with Vietnam's own assessment, i.e. the fact of corruption has not improved, is still serious in the public sectorWe need more effort, needs much more preventive solutions. So, we're not satisfied with the result. "Get more on the issue referred to the head of the prevention of corruption, said Ahmed Of Tran Duc-Deputy General Inspector of the Government also affirmed: "Vietnam with 31/100 in the water group did not increase not decrease during the last 3 years. My personal assessment is that this is in line with the assessment of us. We have done vigorously, some areas have had benefits but people left urgent, especially the corruption of popular ads in the health sector, credit banking, State-owned enterprises in recent years causing great harm to the State, people and society ".
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
3:12 Before that date, Transparency International (TI) has announced the Corruption Perceptions Index 2014 (CPI 2014) ranked 175 countries and territories based on the comments of entrepreneurs and professionals in the country of corruption in the public sector in each country / region.
As a result, in 2014 Vietnam achieved 31/100 points, ranking 119th on the global rankings and 18th out of 28 states Family and territories were assessed in the Asia - Pacific. One thing worth noting is Vietnam's CPI unchanged in three consecutive years (2012- 2014) and corruption in the public sector remains a serious problem in the country.
In particular, while Vietnam no change in scores, the neighboring countries are improving the results of their CPI. Of the nine countries in Southeast Asia were evaluated this year, Vietnam ranked 6th, just rank in Laos, Cambodia and Myanmar. Most countries in the region have improved in terms of points (up from 1 to 3 points), except Myanmar is a country no change in score, Laos and Singapore fell down 1 point 2 points.
Talking to the press about the results published Corruption Perceptions Index in talks Together against corruption because of the development by the Government Inspectorate and the United Nations Development Programme (UNDP) in Vietnam held this morning 9:12, The Government Inspector General Huynh Phong Tranh said that there are many different tools to assess the situation, the result of corruption prevention as well as many agencies and various organizations involved in the assessment of this.
However, the specific recommendations of the Corruption Perceptions Index, he Painting commented: "Assessment of corruption in Vietnam TI has not increased, not decreased in the last 3 years is consistent with the assessment Vietnam's own, is the fact that corruption has not improved, there are still serious in the public sector, we need more efforts should be much more precautionary approach. So we are not satisfied with this result. "
Comments about the issues raised with the head of the prevention of corruption lava, Tran Duc Luong - Deputy Inspector General Government also stated: "Vietnam 31/100 points in the group of countries with no increase not decrease during the last 3 years. Review personally I found that it fit with our assessment. We have made ​​drastic, some areas have changed but people still urgent, especially petty corruption are common in the health sector, bank credit, state-owned enterprises in recent years causing great damage to the state, people and society. "
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: