Hai

Hai "gọng kìm" trong chính sách đối

Hai "gọng kìm" trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc
Việc Trung Quốc khởi xướng thành lập Ngân hàng Đầu tư hạ tầng Châu Á (AIIB) và sáng kiến “Con đường tơ lụa thế kỷ 21” (OBOR), hai gọng kìm trong chính sách đối ngoại của nước này, liệu có giúp Bắc Kinh đối trọng với Mỹ tại Châu Á-Thái Bình Dương?
Trung Quốc khởi xướng thành lập AIIB nhằm đối trọng lại Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong khi đưa ra sáng kiến “con đường tơ lụa” nhằm tranh giành sự ảnh hưởng với Mỹ tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, theo trang mạng Diplomat.
Tính đến tháng 9 năm nay, đã có 51 nước cam kết gia nhập AIIB, không bao gồm Mỹ và Nhật Bản. Ngân hàng AIIB sẽ chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm nay. Trong lịch sử Trung Quốc đã từng tham gia và ủng hộ Hiệp định Bretton Woods, nhưng Trung Quốc lại bất nhẫn trước các định chế tài chính đa phương như WB và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Lý do là nước này cho rằng sự chậm cải tổ WB và IMF đã cản trở Bắc Kinh và các nền kinh tế mới nổi đóng vai trò lớn hơn trong nền kinh tế và thể chế chính trị toàn cầu.
Với sự ra đời của ngân hàng AIIB, Trung Quốc có tham vọng có thể trực tiếp nâng cao vị thế trên chính trường quốc tế với tư cách là một cường quốc.
Bắc Kinh cũng đưa ra sáng kiến “Con đường tơ lụa thế kỷ 21” (viết tắt OBOR) với một tham vọng chính trị lớn hơn. AIIB đóng vai trò rót vốn cho các dự án thuộc OBOR. AIIB sẽ hoạt động với vốn ban đầu là 50 tỷ USD và sẽ nâng gấp đôi lên 100 tỷ USD. Trong khi đó, số vốn đầu tư thuộc OBOR có thể lên đến 1.400 tỷ USD, gấp 12 lần kế hoạch Marshall có quy mô chỉ khoảng 120 tỷ USD trong lịch sử. Cả AIIB và OBOR sẽ giúp nâng cao thương mại, dịch vụ và lao động xuyên biên giới của Trung Quốc.
Với hai công cụ AIIB và OBOR, Trung Quốc hy vọng sẽ tăng cường vị thế và hình ảnh của một cường quốc có trách nhiệm. Các nhà phân tích cho rằng AIIB và OBOR thể hiện tham vọng chính trị và là những bước đi quan trọng của Chủ tịch Tập Cận Bình nhằm hiện thực hóa “Giấc mơ Trung Quốc”.
Tuy nhiên, Trung Quốc đang trong quá trình chuyển đổi mô hình nền kinh tế từ chỗ dựa vào xuất khẩu chuyển sang cầu tiêu dùng nội địa và đầu tư. Quá trình trên được đẩy mạnh ngay sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, vốn làm suy yếu các nền kinh tế phương Tây, thị trường xuất khẩu chính của Trung Quốc. Kết quả là, Trung Quốc buộc phải chuyển dòng đầu tư sang các quốc gia đang phát triển. Theo nghiên cứu gần đây của Ủy ban quốc gia về Quan hệ Mỹ-Trung Quốc cho hay, từ năm 2002 đến năm 2014, các công ty Trung Quốc đã rót gần 46 tỷ USD vào các thương vụ sáp nhập tại Mỹ, chủ yếu là trong năm năm gần đây và giải quyết công ăn việc làm cho 80.000 người Mỹ.
Trong nhiều năm qua, Mỹ và các đồng minh Châu Âu đã hối thúc Trung Quốc thực hiện những trách nhiệm quốc tế. Tuy nhiên, khi Trung Quốc thực thi trách nhiệm quốc tế thì Mỹ lại tỏ ra hoài nghi về những ý đồ đằng sau và thậm chí lo ngại về sự ảnh hưởng của Bắc Kinh. Trong thương mại toàn cầu, Tổng thống Mỹ Obama không muốn để Trung Quốc áp “luật chơi thương mại”.
Về chính sách đối ngoại, Trung Quốc đang trong quá trình chuyển giao và Chủ tịch Tập Cận Bình đang tỏ ra là một lãnh đạo “mạnh mẽ và cứng rắn”. Tuy vậy, chính quyền của ông Tập đang vấp phải một loạt những thách thức trong nước như nạn tham nhũng tràn lan, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, vấn đề dân số già và môi trường đang suy thoái. Theo Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, khoảng 200 triệu người dân Trung Quốc đang sống trong nghèo đói.
Nhiều nhà phân tích cho rằng Ngân hàng AIIB và OBOR là đòn đáp trả trực tiếp để đối trọng lại với chính sách của chính quyền Obama chuyển trục sang châu Á. Thậm chí một số còn tự tin thái quá rằng Trung Quốc có thể thay đổi trật tự thế giới. Đây có thể chỉ dừng ở những nhận xét, nhưng còn quá nhiều vấn đề đối nội cấp bách cần Bắc Kinh giải quyết.
Chưa hết thách thức
Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc thực hiện sáng kiến lập ra Ngân hàng AIIB và con đường tơ lụa thế kỷ 21 (OBOR).
Thứ nhất, cả Mỹ và Nhật Bản chưa tham gia AIBB. Mặc dù AIIB có thể hoạt động tốt mà không cần sự tham gia của cả Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, sự góp mặt của Mỹ và Nhật Bản sẽ trở nên quan trọng vì sẽ giúp tăng vị thế tín nhiệm của AIIB. Chính vì vậy mà Trung Quốc coi AIIB là diễn đàn để cải thiện quan hệ với Nhật Bản và Mỹ. Bắc Kinh xem ra sẽ nỗ lực hơn nữa để thuyết phục Mỹ và Nhật Bản cùng tham gia AIIB.
Thứ hai, vấn đề an ninh cũng rất quan trọng. Theo sáng kiến OBOR, Trung Quốc sẽ xây dựng 81.000km đường sắt cao tốc, hơn cả tổng chiều dài của đường sắt toàn cầu hiện nay, và sẽ trải dài tại 65 quốc gia. Câu hỏi đặt ra là ai sẽ đứng ra bảo vệ các công trình này? Ví thử hành lang kinh tế Kashgar-Gwadar nối liền miền Tây Trung Quốc với Pakistan bằng đường bộ và đường ống vận chuyển khí đốt, và hành lang này sẽ chạy qua những vùng dễ bị tấn công nhất, nơi xảy ra các cuộc xung đột.
Một thách thức khác nữa là nền kinh tế Trung Quốc đang suy giảm cùng với dự trữ ngoại hối giảm sút thì việc rót vốn vào AIIB và sáng
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
两个"夹击"中国的外交政策中国着手建立的基础设施投资银行亚洲 (评选) 和"21 世纪的丝绸之路"倡议 (OBOR),两个钳子在这个国家的对外政策,是否要帮助北京反对我们亚洲-太平洋吗?中国发起成立的目的是恢复在世界银行 (WB) 评选对口和亚洲开发银行 (亚行) 发起了"丝绸之路"争夺与美国在亚洲-太平洋地区,影响到网站的外交官。截至今年 9 月,共有 51 个国家致力于加入评选,不包括美国和日本央行将正式评选在今年年底生效。在中国历史上有参与并支持布雷顿森林协定,但中国再任何戒指之前多边金融机构如世界银行和国际货币基金组织 (货币基金组织)。这是缓慢的世行和国际货币基金组织改革已挫败北京和新兴经济体更大的作用,在经济和政治机构全球的原因。随着评选银行的到来,中国已经可以直接改善作为一个大国在国际舞台上的地位的野心。北京还发起了"21 世纪的丝绸之路"(OBOR) 与更大的政治野心。供资作用在 OBOR 项目的评选。评选会 500 亿的初始资本运作,将双扶起 1000 亿的美元。同时,在 OBOR 的投资可达 1 兆 4000 亿,12 倍的马歇尔计划规模仅约 1200 亿美元的历史。评选和 OBOR 将帮助加强贸易、 服务和跨界的中国劳工。与评选和 OBOR 的两个工具,中国希望提升地位和负责任的大国形象。分析师说,评选和 OBOR 表达的政治野心,是实现"中国梦"的中国国家主席习近平的重要步骤。然而,中国处于转型时期从基于出口转向国内消费和投资的经济模型。上述过程促进全球经济金融危机之后,2008 年,削弱西方经济体,中国的主要出口市场。其结果是,中国被被迫转换为在发展中国家的投资流动。或,从 2002 年至 2014 年的美中关系全国委员会最近研究,中国公司已积累了近 460 亿美金并购在美国,贸易主要是在近年来和 80000 工作定居。多年来,美国和欧洲盟国敦促中国履行这些国际责任。然而,当中国处决了美国的国际责任证明持怀疑态度的背后意图和对北京的影响甚至担忧。在全球贸易中,美国总统奧巴馬并不想压力中国"贸易规则"。Về chính sách đối ngoại, Trung Quốc đang trong quá trình chuyển giao và Chủ tịch Tập Cận Bình đang tỏ ra là một lãnh đạo “mạnh mẽ và cứng rắn”. Tuy vậy, chính quyền của ông Tập đang vấp phải một loạt những thách thức trong nước như nạn tham nhũng tràn lan, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, vấn đề dân số già và môi trường đang suy thoái. Theo Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, khoảng 200 triệu người dân Trung Quốc đang sống trong nghèo đói.Nhiều nhà phân tích cho rằng Ngân hàng AIIB và OBOR là đòn đáp trả trực tiếp để đối trọng lại với chính sách của chính quyền Obama chuyển trục sang châu Á. Thậm chí một số còn tự tin thái quá rằng Trung Quốc có thể thay đổi trật tự thế giới. Đây có thể chỉ dừng ở những nhận xét, nhưng còn quá nhiều vấn đề đối nội cấp bách cần Bắc Kinh giải quyết.Chưa hết thách thứcBắc Kinh sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc thực hiện sáng kiến lập ra Ngân hàng AIIB và con đường tơ lụa thế kỷ 21 (OBOR).Thứ nhất, cả Mỹ và Nhật Bản chưa tham gia AIBB. Mặc dù AIIB có thể hoạt động tốt mà không cần sự tham gia của cả Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, sự góp mặt của Mỹ và Nhật Bản sẽ trở nên quan trọng vì sẽ giúp tăng vị thế tín nhiệm của AIIB. Chính vì vậy mà Trung Quốc coi AIIB là diễn đàn để cải thiện quan hệ với Nhật Bản và Mỹ. Bắc Kinh xem ra sẽ nỗ lực hơn nữa để thuyết phục Mỹ và Nhật Bản cùng tham gia AIIB.Thứ hai, vấn đề an ninh cũng rất quan trọng. Theo sáng kiến OBOR, Trung Quốc sẽ xây dựng 81.000km đường sắt cao tốc, hơn cả tổng chiều dài của đường sắt toàn cầu hiện nay, và sẽ trải dài tại 65 quốc gia. Câu hỏi đặt ra là ai sẽ đứng ra bảo vệ các công trình này? Ví thử hành lang kinh tế Kashgar-Gwadar nối liền miền Tây Trung Quốc với Pakistan bằng đường bộ và đường ống vận chuyển khí đốt, và hành lang này sẽ chạy qua những vùng dễ bị tấn công nhất, nơi xảy ra các cuộc xung đột.Một thách thức khác nữa là nền kinh tế Trung Quốc đang suy giảm cùng với dự trữ ngoại hối giảm sút thì việc rót vốn vào AIIB và sáng
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: