VN không chỉ đang đứng trước nhiều cơ hội to lớn mà còn phải đối mặt với không ít thử thách khi mà VN đã gia nhập WTO và chuẩn bị đàm phán với liên minh châu âu và Mỹ về thỏa thuận thương mại tự do. Theo lý thuyết phát triển bền vững thì một quóc gia nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm cái mà nó có thế mạnh cạnh tranh trong khi tham gia vào thương mại thế giới để nhập khẩu những cái mà nó không có. Trong nhiều năm qua, các chuyên gia và các quan chức chính phủ tranh cãi gay gắt liệu rằng nông nghiệp có phải là ngành cốt lõi của VN hay không vì noscos những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện thời tiết phù hợp. Thực tế cũng đã chứng minh VN là quốc gia xuất khẩu lớn nhất về gạo, tiêu, cà phê. Viện quản lý kinh tế trung ương đề xuất VN nên ban hành nhiều chính sách ưu đãi để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng kinh tế kinh doanh ra nước ngoài để tiếp cận nhiều thị trường mới và khách hàng tiềm năng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước tự mình tận dụng hết nguồn lực có sẵn để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao sức mạnh nhãn hiệu. Nếu không các doanh nghiệp lớn quốc tế sẽ thống trị thị trường nội địa. The Secretary General of the Association of small and medium enterprises warned that when they signed the free trade agreement, they will no longer receive positive assistance from Government and faces bankruptcy risks high.
đang được dịch, vui lòng đợi..