I. Khái quát về quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư Việt Nam - Trun dịch - I. Khái quát về quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư Việt Nam - Trun Anh làm thế nào để nói

I. Khái quát về quan hệ kinh tế - t

I. Khái quát về quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời. 65 năm trước, vào ngày 18/1/1950, nước CHND Trung Hoa, thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - đặt mốc lịch sử quan trọng trong mối quan hệ lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Tình cảm hữu nghị giữa hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước dày công vun đắp đã trở thành tài sản quý báu của hai dân tộc. 65 năm qua, quan hệ giữa hai nước tuy có trải qua thăng trầm nhưng ngày càng phát triển. Sau bình thường hóa năm 1991, quan hệ Việt-Trung phát triển nhanh chóng. Nhận thức về tầm quan trọng của mối quan hệ ổn định, hữu nghị giữa hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo cấp cao hai bên đã thường xuyên tiếp xúc, trao đổi và liên tục củng cố khuôn khổ quan hệ hai nước. Hai nước đã xác định phát triển quan hệ theo phương châm láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai và nhất trí cùng nhau trở thành láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt. Đặc biệt, từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện năm 2008, quan hệ Việt-Trung đã không ngừng mở rộng, ngày càng đi vào chiều sâu trong tất cả các lĩnh vực. Trong đó có hai lĩnh vực nổi bật là kinh tế - thương mại.
Kể từ sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước vào năm 1991, sau khi phân định xong biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ vào năm 1999 và 2000, đặc biệt là sau khi ký kết Hiệp định khung về hợp tác toàn diện giữa Trung Quốc và ASEAN vào năm 2002 (ACTFA), quan hệ hai nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, với phương châm 16 chữ thúc đẩy quan hệ hai nước trong thế kỷ 21 là “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.
Có thể nói tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc luôn là một trong số thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá lớn của Việt Nam. Quy mô nhập siêu từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn. Năm 2004, Trung Quốc là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2010 , Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2010, Việt Nam trở thành bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc trong khối nước ASEAN.
Vào tháng 4/2015 của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, hai nước đã ra “Thông cáo chung Trung - Việt”, trong đó nhấn mạnh Trung Quốc sẽ khuyến khích các doanh nghiệp nước này mở rộng nhập khẩu hàng hóa có sức cạnh tranh của Việt Nam, đồng thời thúc đẩy thương mại hai chiều tăng trưởng ổn định, cân bằng và bền vững.
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc. Việt Nam đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về tốc độ tăng trưởng thương mại hai chiều cùng kỳ giữa Trung Quốc với các nước ASEAN. Theo “Thông cáo chung Trung - Việt”, hai nước sẽ sớm hiệp thương và xác định phương án chung tổng thể cho xây dựng Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới, thiết thực thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng. Đường cao tốc từ Thủ đô Hà Nội đến Lào Cai đã thông xe toàn tuyến vào tháng 9/2014. Đây là tuyến đường cao tốc đầu tiên kết nối vùng biên giới Việt - Trung. Tháng 7/2015, đường cao tốc từ tỉnh Bắc Giang ở miền Bắc đến tỉnh Lạng Sơn, tỉnh giáp giới với Quảng Tây (Trung Quốc) được chính thức khởi công. Hết tháng 02/2015, Trung Quốc có 1109 dự án tại Việt Nam, tổng vốn đăng ký 7,99 tỷ USD, đứng thứ 9/101 quốc gia và vùng lãnh thổ.
II. Quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư từ năm 2000 đến nay giữa Việt Nam và Trung Quốc.
1. Quan hệ xuất – nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc
Kể từ năm 2000 đến nay, giá trị thương mại hai chiều VN – TQ liên tục tăng trưởng nhanh chóng.
Với đà tăng trưởng mạnh, kim ngạch thương mại Việt – Trung luôn hoàn thành mục tiêu mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã đề ra. Năm 2000 kim ngạch thương mại song phương đạt trên 2,5 tỷ USD vượt mục tiêu 2 tỷ USD. Năm 2004 kim ngạch thương mại song phương đạt gần 7,2 tỷ USD, vượt mục tiêu Chính phủ hai nước đề ra là 5 tỷ USD vào năm 2005. Năm 2008, kim ngạch thương mại song phương đạt trên 20,18 tỷ USD hoàn thành trước hai năm mục tiêu hai nước đề ra là đưa mậu dịch hai nước lên 20 tỷ USD vào năm 2010. Năm 2010 đạt trên 30 tỷ USD và thêm một lần nữa vượt trước thời hạn mục tiêu mà lãnh đạo hai nước đã đề ra là kim ngạch song phương đạt 25 tỷ (2011). Trước thông tin khả quan thu nhận được trong suốt thời gian quan hệ thương mại đã qua, hai nước phấn khởi đề mục tiêu kim ngạch thương mại song phương lên mức 60 tỷ USD (2015) và khẳng định mục tiêu đặt ra hoàn toàn có thể thành hiện thực.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
I. Overview of commercial-economic relations and investment in Vietnam-China Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời. 65 năm trước, vào ngày 18/1/1950, nước CHND Trung Hoa, thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - đặt mốc lịch sử quan trọng trong mối quan hệ lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Tình cảm hữu nghị giữa hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước dày công vun đắp đã trở thành tài sản quý báu của hai dân tộc. 65 năm qua, quan hệ giữa hai nước tuy có trải qua thăng trầm nhưng ngày càng phát triển. Sau bình thường hóa năm 1991, quan hệ Việt-Trung phát triển nhanh chóng. Nhận thức về tầm quan trọng của mối quan hệ ổn định, hữu nghị giữa hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo cấp cao hai bên đã thường xuyên tiếp xúc, trao đổi và liên tục củng cố khuôn khổ quan hệ hai nước. Hai nước đã xác định phát triển quan hệ theo phương châm láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai và nhất trí cùng nhau trở thành láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt. Đặc biệt, từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện năm 2008, quan hệ Việt-Trung đã không ngừng mở rộng, ngày càng đi vào chiều sâu trong tất cả các lĩnh vực. Trong đó có hai lĩnh vực nổi bật là kinh tế - thương mại.Kể từ sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước vào năm 1991, sau khi phân định xong biên giới đất liền và Vịnh Bắc Bộ vào năm 1999 và 2000, đặc biệt là sau khi ký kết Hiệp định khung về hợp tác toàn diện giữa Trung Quốc và ASEAN vào năm 2002 (ACTFA), quan hệ hai nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, với phương châm 16 chữ thúc đẩy quan hệ hai nước trong thế kỷ 21 là “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.Có thể nói tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc luôn là một trong số thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá lớn của Việt Nam. Quy mô nhập siêu từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn. Năm 2004, Trung Quốc là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2010 , Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2010, Việt Nam trở thành bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc trong khối nước ASEAN.Vào tháng 4/2015 của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, hai nước đã ra “Thông cáo chung Trung - Việt”, trong đó nhấn mạnh Trung Quốc sẽ khuyến khích các doanh nghiệp nước này mở rộng nhập khẩu hàng hóa có sức cạnh tranh của Việt Nam, đồng thời thúc đẩy thương mại hai chiều tăng trưởng ổn định, cân bằng và bền vững.Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc. Việt Nam đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về tốc độ tăng trưởng thương mại hai chiều cùng kỳ giữa Trung Quốc với các nước ASEAN. Theo “Thông cáo chung Trung - Việt”, hai nước sẽ sớm hiệp thương và xác định phương án chung tổng thể cho xây dựng Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới, thiết thực thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng. Đường cao tốc từ Thủ đô Hà Nội đến Lào Cai đã thông xe toàn tuyến vào tháng 9/2014. Đây là tuyến đường cao tốc đầu tiên kết nối vùng biên giới Việt - Trung. Tháng 7/2015, đường cao tốc từ tỉnh Bắc Giang ở miền Bắc đến tỉnh Lạng Sơn, tỉnh giáp giới với Quảng Tây (Trung Quốc) được chính thức khởi công. Hết tháng 02/2015, Trung Quốc có 1109 dự án tại Việt Nam, tổng vốn đăng ký 7,99 tỷ USD, đứng thứ 9/101 quốc gia và vùng lãnh thổ.II. Quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư từ năm 2000 đến nay giữa Việt Nam và Trung Quốc.
1. Quan hệ xuất – nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc
Kể từ năm 2000 đến nay, giá trị thương mại hai chiều VN – TQ liên tục tăng trưởng nhanh chóng.
Với đà tăng trưởng mạnh, kim ngạch thương mại Việt – Trung luôn hoàn thành mục tiêu mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã đề ra. Năm 2000 kim ngạch thương mại song phương đạt trên 2,5 tỷ USD vượt mục tiêu 2 tỷ USD. Năm 2004 kim ngạch thương mại song phương đạt gần 7,2 tỷ USD, vượt mục tiêu Chính phủ hai nước đề ra là 5 tỷ USD vào năm 2005. Năm 2008, kim ngạch thương mại song phương đạt trên 20,18 tỷ USD hoàn thành trước hai năm mục tiêu hai nước đề ra là đưa mậu dịch hai nước lên 20 tỷ USD vào năm 2010. Năm 2010 đạt trên 30 tỷ USD và thêm một lần nữa vượt trước thời hạn mục tiêu mà lãnh đạo hai nước đã đề ra là kim ngạch song phương đạt 25 tỷ (2011). Trước thông tin khả quan thu nhận được trong suốt thời gian quan hệ thương mại đã qua, hai nước phấn khởi đề mục tiêu kim ngạch thương mại song phương lên mức 60 tỷ USD (2015) và khẳng định mục tiêu đặt ra hoàn toàn có thể thành hiện thực.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
I. Overview of economic relations - trade and investment in Vietnam - China
Vietnam - China's two neighbors, friendly relationship long tradition. 65 years ago, on 18.01.1950, the PRC, establish diplomatic relations with the country the Democratic Republic of Vietnam, now the Socialist Republic of Vietnam - put important milestone in relations older generation of the two countries Vietnam - China. Friendship between the two countries by President Ho Chi Minh, Chairman Mao Zedong, and many generations of leaders of the two countries have nurtured become a valuable asset of the two peoples. 65 years, bilateral relations have undergone ups and downs but but growing. After normalization of 1991, Vietnam-China relations developed rapidly. Awareness of the importance of stable relations and friendship between the two neighboring socialist, leaders of the two sides have frequent contact, exchanges and continuously consolidate the framework of bilateral relations . The two countries were determined to develop relations under the motto of friendly neighborliness, comprehensive cooperation, long-term stability, looking towards the future and agreed to work together to become good neighbors, good friends, good comrades, good partner. Especially, since the two countries established partnerships comprehensive strategic partnership in 2008, China-Vietnam relations have been constantly expanding, increasingly deepened in all fields. Including two prominent areas are economic - trade.
Since the normalization of relations between the two countries in 1991, after finishing border demarcation mainland and the Gulf of Tonkin in 1999 and 2000, especially after the signing of the Framework Agreement on Comprehensive Cooperation Between China and ASEAN in 2002 (ACFTA), the bilateral relations have been many positive changes, with the 16 word principle to promote bilateral relations The 21st Century is "friendly neighborliness, comprehensive cooperation, long-term stability, future-oriented".
It can be said as of the moment, China has always been one of the import-export market Large market of Vietnam. Scale deficit from the Chinese market is growing. In 2004, China is the biggest trade partner of Vietnam. In 2010, China became the biggest trade partner of Vietnam. In 2010, Vietnam became the 5th largest trading partner of China in the ASEAN block.
On May 4/2015 of the General Secretary of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam Nguyen Phu Trong, the two countries issued a "Notice Sino - Vietnamese ", which emphasized that China will encourage domestic enterprises to expand imports of goods which are competitive in Vietnam, and to promote two-way trade growing steadily, balance and sustainable.
China is the largest trading partner of Vietnam. Vietnam mainly exports agricultural products to China. Vietnam ranks second in the ranking of growth rates the same period the bilateral trade between China and other ASEAN countries. According to "Chinese joint communique - Vietnam", the two countries will soon consultation and identifying common overall plan for the construction of economic cooperation across borders, practically promote infrastructure projects. Highway from Hanoi to Lao Cai has the car the entire route in May 9/2014. This is the first highway connecting border regions Vietnam - China. May 7/2015, the highway from Bac Giang province in the north to Lang Son province which borders Guangxi (China) was officially started. Past month 02/2015, China has projects in Vietnam in 1109, total registered capital of 7.99 billion USD, ranking 9/101 countries and territories.
II. Economic and trade relations and investments between 2000 and far between Vietnam and China.
1. Relations export - import Vietnam - China
Since 2000, bilateral trade value VN - China continued to grow rapidly.
With strong growth, trade turnover Vietnam - China has always fulfilled goal that leaders of the two countries have set out. 2000 bilateral trade volume reached $ 2.5 billion exceeded the target of $ 2 billion. 2004 bilateral trade volume reached 7.2 billion US dollars, exceeding the target of the two Governments proposed $ 5 billion in 2005. In 2008, bilateral trade volume reached 20.18 billion USD on completion the previous two years, the goal is to bring the two countries' bilateral trade to 20 billion dollars in 2010. 2010 was over 30 billion dollars and again reached before deadline goal that leaders of the two countries have set the bilateral trade volume reached 25 billion (2011). Previous positive information gained during past trade relations, the two countries started exalted goal of bilateral trade turnover to $ 60 billion (2015) and confirmed the target set completely be a reality.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: