PHỤ NỮ VIỆT NAM XƯA VÀ NAYNghiên cứu phụ nữ Việt Nam là lãnh vực chưa  dịch - PHỤ NỮ VIỆT NAM XƯA VÀ NAYNghiên cứu phụ nữ Việt Nam là lãnh vực chưa  Anh làm thế nào để nói

PHỤ NỮ VIỆT NAM XƯA VÀ NAYNghiên cứ

PHỤ NỮ VIỆT NAM XƯA VÀ NAY

Nghiên cứu phụ nữ Việt Nam là lãnh vực chưa có nhiều người đi sâu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, cũng như trong toàn thế giới chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, người ta rất coi trọng “truyền thống lịch sử”, trong đó có”truyền thống phụ nữ” và “người phụ nữ truyền thống”. Từ khi mở cửa và bước đầu hội nhập thế giới hiện đại, người ta vẫn quan tâm, hay đúng ra lại càng quan tâm hơn đến truyền thống phụ nữ. Ngày Quốc tế Phụ nữ Tám tháng Ba được kỷ niệm cùng với Lễ Hai Bà Trưng ngày Sáu tháng Hai âm lịch. Nhân ngày này, Hội Liên hiệp Phụ nữ trung ương cũng như địa phương thường nhắc “truyền thống phụ nữ Việt Nam” để cổ động “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” mà không cảm thấy mâu thuẫn chút nào. Thế nhưng, bất cứ ai quan tâm đến quyền lợi giới đều có thể nhắc chúng ta quả thật lạ lùng nếu, giữa “bảo tồn truyền thống” và “đấu tranh vì tiến bộ”, mục tiêu và vấn đề cần chú ý lại hoàn toàn thống nhất với nhau; huống nữa khi cuộc vận động tiến bộ cho phụ nữ diễn ra trong một xã hội thấm nhuần đạo lý Nho giáo tự lâu đời.

Trong bài viết mang tính đề dẫn cho một diễn đàn mong sẽ đón nhận đóng góp của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bạn đọc nữ cũng như nam, chúng tôi xin nêu vài suy nghĩ gợi mở để trao đổi ý kiến.

Truyền thống quý trọng và tôn vinh phụ nữ?

Có nhiều nguyên nhân lịch sử và văn hóa giải thích vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam truyền thống. Văn minh Đông Nam Á bản địa trước khi tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn-Hoa vốn có đặc trưng là văn minh nông nghiệp độc canh cây lúa, đặc biệt là lúa nước, giống cây đòi hỏi nhiều công sức lao động thủ công đến nỗi thành viên nữ khó bị gạt ra ngoài lề sản xuất. Đông Nam Á cũng có chế độ mẫu hệ phổ biến và dai dẳng; có nhiều nữ thần đến mức nữ hóa một số Phật và Bồ tát nam, mà trường hợp điển hình nhất là Phật bà Quan âm biến thái từ Quan (cũng đọc Quán) thế âm Bồ tát. Những yếu tố cổ đại này đến nay vẫn là thực tế xã hội, bảo đảm tính bền vững của truyền thống.

Một thực tế lịch sử khác là tập quán dùng đê điều ngăn lũ lụt – lâu đời như được ghi dấu trong truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh – có tác dụng cố kết cộng đồng, huy động đông đảo người nam tham gia lao động công ích. Chiến tranh, kể cả chống ngoại xâm và nội chiến kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, có khi nhiều chục hay đến mấy trăm năm, càng đặt người phụ nữ vào tình thế thường xuyên gánh vác việc nhà và cả việc làng, việc xóm. “Chàng ơi phải lính thì đi, Cửa nhà đơn chiếc đã thì có tôi.”

Các truyền thuyết thời Hùng Vương khắc sâu trong ký ức cộng đồng những giá trị cội nguồn dân tộc Việt. Mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm con, nhắc nhở “đồng bào” là một mẹ sinh ra, dẫu nòi Rồng giống Tiên là “tương khắc, bất đồng” mà vẫn dung nạp khác biệt, hòa hợp âm dương sinh sôi con đàn cháu đống. Ngôn ngữ Việt không “duy lý” mà đậm đà tình cảm, thậm chí là nhục cảm: cốt nhục, đồng bào, ruột thịt, rồi lòng mẹ, đất mẹ, tổ quốc thường ví với mẹ hiền… Người phụ nữ trong truyền thuyết thời sơ sử hồn nhiên mà quyết liệt, trong nghịch cảnh vẫn khẳng định mình như Tiên Dong, như người vợ của hai anh em song sinh trong tích Trầu Cau, như người đàn bà vọng phu ôm con hóa đá, như Mỵ Châu dẫu hai lần mang trọng tội vẫn được khoan dung nhìn nhận là trắng ngần, trong suốt ngọc trai.

Lịch sử Việt Nam có hơn nghìn năm Bắc thuộc trong hơn hai nghìn năm lịch sử biết tương đối rõ ràng. Mở đầu trang sử chống Bắc thuộc là chiến công của hai nữ tướng: “Đô kỳ đóng cõi Mê Linh, Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.” Lời thề xuất quân của Hai Bà Trưng được ghi lại trong Thiên nam ngữ lục: “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” Nợ nước trước thù chồng, tham gia gánh vác việc chung là điều rất bình thường trong vô số nữ binh, nữ tướng hưởng ứng khởi nghĩa Mê Linh dưới trướng Hai Bà. Chỉ vài thế kỷ sau đó, người thiếu nữ Triệu Thị Trinh đã phải tự khẳng định mình vượt lên trên thường tình nhi nữ: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá tràng kình ngoài biển Đông, quét sạch quân Ngô ra ngoài bờ cõi chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta.” Lẫm liệt là như thế, một lý tưởng đời người, oai phong là như thế, Vua Bà làm kinh sợ đối phương. Nhưng suốt nhiều trăm năm tiếp theo, do trật tự nam trọng nữ khinh, nam ngoại nữ nội, phụ nữ hình như không có mặt hay không còn lưu dấu trong lịch sử chiến tranh, ngoại trừ hiếm hoi những ả Đào, những phụ nữ vô danh trong khởi nghĩa Lam Sơn, hay trong đội quân áo vải cờ đào của Quang Trung Nguyễn Huệ. Nữ tướng Bùi Thị Xuân, rồi vợ ba Cai Vàng, vợ ba Đề Thám, những danh xưng nhiều khi chưa lưu dấu tên người phụ nữ nhưng đủ minh chứng truyền thống quật cường của những người đàn bà không chỉ làm vợ và làm mẹ.

Nhưng lịch sử nào phải chỉ có chiến tranh và khởi nghĩa. Ỷ Lan từ cô gái hái dâu trở thành nguyên phi, rồi Thái hậu; hai lần nhiếp chính thay chồng, thay con trị nước là hai lần để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng người. Được tôn xưng Phật bà Quan âm vì dân no ấm, khiến Thánh Tông không thể lui quân mà không giành chiến thắng; kiên quyết chống tệ nạn lạm sát trâu là sức kéo cho nông nghiệp; nhân hậu và thấu cận nhân tình khi xuất của kho chuộc gái nhà nghèo ở đợ đem gả cho trai nghèo không tiền cưới vợ với người ta, “đổi đời cho họ” như lời bình của sử thần Ngô Sĩ Liên. Đến nỗi thảm sát hơn bảy mươi mạng người vì tranh chấp quyền lực mà vẫn được sử gia nho sĩ khoan dung, ấy là bởi công lớn với đời hay bởi nhà nho thông cảm tâm hồn phụ nữ: “Ghen là thường tình của đàn bà”? Dương Vân Nga, hoàng hậu của hai vua; Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng rồi bị giáng làm công chúa vì cái “tội” oan khiên là không con nối dõi; Trần Thị Dung, hoàng phi triều Lý và Quốc mẫu triều Trần; nàng công chúa Trần Huyền Trân trở thành bà hoàng Chiêm quốc để đất nước thêm hai châu Ô, Rí; Trịnh Thị Ngọc Trúc với hai đời chồng ngang trái nhưng là tác giả những công trình nghiên cứu tâm huyết và uyên bác… Trần Thị Thái và Nguyễn Thị Lộ đóng vai trò nào trong cuộc đời danh nhân Nguyễn Trãi? Văn thơ hay danh phận được nhiều đời truyền tụng, nhưng hậu thế hiểu đến đâu tâm hồn phụ nữ của những Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thị Hinh (mà người đời thường chỉ biết dưới danh xưng bà Huyện Thanh Quan), Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân hay gần hơn là những bà Từ Dũ, Từ Cung và cô Mariette Nguyễn Thị Lan được phong Nam Phương hoàng hậu?… Và bao nhiêu nữa những phụ nữ con vua cháu chúa hay lam lũ dân thường với những số phận, tâm tư còn chờ trang sử cũ được soi thêm quan điểm giới? Dẫu sao, chính sử Việt Nam tuy ít nói về phụ nữ song thường lưu dấu hình ảnh đẹp; cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ đầu công nguyên được trân trọng ghi chép và bình luận, tôn vinh kể cả trong những thời Nho giáo độc tôn cứng rắn nhất.

Anh hùng, bất khuất, không chỉ trong đấu tranh vũ trang; trung hậu, đảm đang, không chỉ trong cuộc sống gia đình; người phụ nữ Việt Nam đã khẳng định mình trong nhiều lãnh vực và hình như cũng được thừa nhận một cách đáng kể, khác biệt khá rõ so với láng giềng Á Đông như Trung quốc, Triều Tiên, Nhật Bản.

“Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”, người cha nông dân nhìn nhận. Anh trai làng bức xúc: “Trăng lên đỉnh núi trăng tà, Em còn ở đó làm giàu cho cha?” Người vợ tự tin: “Một mai thiếp có xa chàng, Đôi bông thiếp trả đôi vàng thiếp xin” (đôi bông là sính lễ, đôi vàng là do “của chồng công vợ” mà sắm được). Người mẹ lo thầm thương trẻ cút côi, hay láng giềng so đo nhận xét: “Mồ côi cha ăn cơm với cá, mồ côi mẹ liếm lá đầu đường.” Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tôn nữ ti từ luật pháp, lệ làng đến luân thường đạo lý. Nhưng tôn ti chính thống không hoàn toàn triệt tiêu thực tế ăn sâu từ cội nguồn gia đình, làng xã. Người phụ nữ Việt Nam tham gia lao động sản xuất làm ra của cải vật chất và thường là nguồn yêu thương chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ dựa cho gia đình về nhiều phương diện. Đảm đang, tần tảo là từ Hán Việt, có thể ngược về từ nguyên từ cổ đại Trung Hoa; nhưng mẹ hiền vợ đảm thì ai cũng hiểu là những người phụ nữ Việt lặn lội thân cò, chịu thương chịu khó, thức khuya dậy sớm, cùng lúc làm nhiều việc mà việc nào cũng chu tất, vẹn toàn, là người giỏi giang, hiệu quả mà thầm lặng hy sinh. Vô số ca dao hát về tình yêu đôi lứa trong đó phụ nữ là đối tượng yêu thương, mong nhớ, khát khao, cả giận hờn, oán trách hay thương cảm, xót xa. Cũng rất nhiều bài nói lên sự quý trọng đối với công lao “gánh vác giang sơn nhà chồng”, lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc, thiết tha của con gái, con trai đối với công cha nghĩa mẹ. Người yêu, người vợ, người mẹ, nói chung là người phụ nữ được yêu thương chiếm vị trí rất lớn trong ca dao và trong tâm hồn người Việt.


Như vậy phải chă
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
WOMEN IN VIETNAM AND NOWVietnam Women's studies is the field of yet more people going. However, in Vietnam, as well as in the whole world under the influence of the Chinese culture, people very seriously "traditional history", in which the traditional "women" and "traditional" woman. Since the opening and initial integration of the modern world, people are still interested, or right out again as more attention to traditional women. International women's Day March Eight is celebrated with Feasts on Hai BA Trung six months Two lunar calendar. To this day, the women's Union local as well as central often remind "traditional women Vietnam" to "for the advancement of women" without feeling a little conflicted. However, anyone interested in gender rights can prompt us to strange indeed if, between "traditional" and "conservation struggle for progress", targets and issue notes back entirely consistent with each other; situations when the movement for the progress of women's place in a society that instill moral Confucian order. In its article title leads to a forum will receive contributions of many researchers, many female as well as male readers, we would like to raise a few thought provoking to exchange ideas.Respect tradition and honor women?There are many causes of cultural history and explains the important role of women in traditional Vietnam society. South East Asian civilization before receiving the Indian-Chinese cultural influences which have characterized as agricultural civilization rice monocultures, especially rice, seedlings requires many manual labor so that the female members were hardly marginalized producers. Southeast Asia also had the Matriarchy common and persistent; There are many goddess women to culture some of Buddha and bodhisattva, which is the most typical case gem Guanyin Metamorphosis from (also Poolside reading) bodhisattva. The ancient elements this far is still the social reality, ensuring the sustainability of the tradition.A historical fact is used Customs dykes prevent flooding-as long was marked in legend Painted Glass-Glass-works community, mobilized in Eastern South Island join!. War, including against foreign invasions and civil war that lasted many months, years, maybe several dozen or hundreds of years, as these most recent woman to regularly breach the home and both villages, the neighbors. "Oh my Guy to the troops, the single door were there."The legend of the time hung Vuong etched in memories of the community the value source of free peoples. The mother Âu Cơ born hundreds of eggs to hatch hundreds, reminded fellow "as a mom" was born, the same Dragon race first is the "carving," disagreement that remain distinct tolerance, harmony music gifted children thrive. Vietnamese language not "rationalists" that strong emotions, even the humiliation of feeling: apart, fellow, meat, intestines and heart mother, mother earth, usually for gentler with mother ... The woman in the early history of legend nature adversity in drastic, that still asserts itself as the First of two wives as Dong, his brother in the area of Betel Palms, as her man hopes phu hugged petrified, as although she twice brought Pearl Vrushali felony remain tolerant recognition is all white transparent, Pearl.History of Vietnam has over thousand years domination for over two thousand years of known history is relatively clear. Open top used against North of the two women in General: "It States close the me Linh, a private South of our country." Oath advances She's recorded in southern mainland language: "A Please rinse water, Two old industrial reconstruction, please they Hung, lest her husband pleasing memory whitewash Three Four persons of integrity to this command, please." The water debt before the enemy, joining the general coordination is very normal thing in countless American soldiers, the American General in response to the me Linh uprising under Two. Only a few centuries later, the maiden Virgin has A Million must assert his pass up on the children's situation often women: "I like riding the strong wind, waves, fish in the sea East of the giant colon guillotine, wipe the Wu troops outside banks not realms khom backs do fin cards people." Lẫm is like that, an ideal life, type is like the King, she was frightened. But throughout much of the next hundred years, due to the critical South American order of contempt, South of foreign women, women as not or no longer taking in the history of the war, except for the rare Saudi Dig, the unnamed women in Lam son uprising, or in the military training of flag shirt Quang Trung Nguyen hue. Female General Bui Thi Xuan, and his wife three Golden Rule, third wife Tham, the title when not taking the woman's name but enough ground excavation traditional demonstration of the woman not only wife and mother.Nhưng lịch sử nào phải chỉ có chiến tranh và khởi nghĩa. Ỷ Lan từ cô gái hái dâu trở thành nguyên phi, rồi Thái hậu; hai lần nhiếp chính thay chồng, thay con trị nước là hai lần để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng người. Được tôn xưng Phật bà Quan âm vì dân no ấm, khiến Thánh Tông không thể lui quân mà không giành chiến thắng; kiên quyết chống tệ nạn lạm sát trâu là sức kéo cho nông nghiệp; nhân hậu và thấu cận nhân tình khi xuất của kho chuộc gái nhà nghèo ở đợ đem gả cho trai nghèo không tiền cưới vợ với người ta, “đổi đời cho họ” như lời bình của sử thần Ngô Sĩ Liên. Đến nỗi thảm sát hơn bảy mươi mạng người vì tranh chấp quyền lực mà vẫn được sử gia nho sĩ khoan dung, ấy là bởi công lớn với đời hay bởi nhà nho thông cảm tâm hồn phụ nữ: “Ghen là thường tình của đàn bà”? Dương Vân Nga, hoàng hậu của hai vua; Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng rồi bị giáng làm công chúa vì cái “tội” oan khiên là không con nối dõi; Trần Thị Dung, hoàng phi triều Lý và Quốc mẫu triều Trần; nàng công chúa Trần Huyền Trân trở thành bà hoàng Chiêm quốc để đất nước thêm hai châu Ô, Rí; Trịnh Thị Ngọc Trúc với hai đời chồng ngang trái nhưng là tác giả những công trình nghiên cứu tâm huyết và uyên bác… Trần Thị Thái và Nguyễn Thị Lộ đóng vai trò nào trong cuộc đời danh nhân Nguyễn Trãi? Văn thơ hay danh phận được nhiều đời truyền tụng, nhưng hậu thế hiểu đến đâu tâm hồn phụ nữ của những Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thị Hinh (mà người đời thường chỉ biết dưới danh xưng bà Huyện Thanh Quan), Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân hay gần hơn là những bà Từ Dũ, Từ Cung và cô Mariette Nguyễn Thị Lan được phong Nam Phương hoàng hậu?… Và bao nhiêu nữa những phụ nữ con vua cháu chúa hay lam lũ dân thường với những số phận, tâm tư còn chờ trang sử cũ được soi thêm quan điểm giới? Dẫu sao, chính sử Việt Nam tuy ít nói về phụ nữ song thường lưu dấu hình ảnh đẹp; cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ đầu công nguyên được trân trọng ghi chép và bình luận, tôn vinh kể cả trong những thời Nho giáo độc tôn cứng rắn nhất.Heroism, indomitable, not just in armed struggle; the Middle scenes, make sure you're not only in family life; Vietnam woman has asserted itself in many areas and also be acknowledged in a significant way, the difference is quite clear in comparison with Asian neighbours such as China, Korea, Japan.“Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”, người cha nông dân nhìn nhận. Anh trai làng bức xúc: “Trăng lên đỉnh núi trăng tà, Em còn ở đó làm giàu cho cha?” Người vợ tự tin: “Một mai thiếp có xa chàng, Đôi bông thiếp trả đôi vàng thiếp xin” (đôi bông là sính lễ, đôi vàng là do “của chồng công vợ” mà sắm được). Người mẹ lo thầm thương trẻ cút côi, hay láng giềng so đo nhận xét: “Mồ côi cha ăn cơm với cá, mồ côi mẹ liếm lá đầu đường.” Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tôn nữ ti từ luật pháp, lệ làng đến luân thường đạo lý. Nhưng tôn ti chính thống không hoàn toàn triệt tiêu thực tế ăn sâu từ cội nguồn gia đình, làng xã. Người phụ nữ Việt Nam tham gia lao động sản xuất làm ra của cải vật chất và thường là nguồn yêu thương chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ dựa cho gia đình về nhiều phương diện. Đảm đang, tần tảo là từ Hán Việt, có thể ngược về từ nguyên từ cổ đại Trung Hoa; nhưng mẹ hiền vợ đảm thì ai cũng hiểu là những người phụ nữ Việt lặn lội thân cò, chịu thương chịu khó, thức khuya dậy sớm, cùng lúc làm nhiều việc mà việc nào cũng chu tất, vẹn toàn, là người giỏi giang, hiệu quả mà thầm lặng hy sinh. Vô số ca dao hát về tình yêu đôi lứa trong đó phụ nữ là đối tượng yêu thương, mong nhớ, khát khao, cả giận hờn, oán trách hay thương cảm, xót xa. Cũng rất nhiều bài nói lên sự quý trọng đối với công lao “gánh vác giang sơn nhà chồng”, lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc, thiết tha của con gái, con trai đối với công cha nghĩa mẹ. Người yêu, người vợ, người mẹ, nói chung là người phụ nữ được yêu thương chiếm vị trí rất lớn trong ca dao và trong tâm hồn người Việt.So to take care of
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: