Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiế dịch - Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiế Anh làm thế nào để nói

Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu c

Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiếp cận vốn và (iii) sự thay đổi chiến lược của Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của AIIB (Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á) như một định chế bổ sung hoặc cạnh tranh với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại châu Á.

Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại châu Á

Đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế. Sau khủng hoảng tài chính năm 2008, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của đầu tư CSHT đối với tăng trưởng kinh tế của châu Á trong tương lai. Nghiên cứu năm 2009 của ADB cho thấy, trong giai đoạn 2010-2020, châu Á cần khoảng 8.000 tỉ đô la Mỹ đầu tư vào CSHT. Báo cáo năm 2014 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) ước tính, mỗi năm thế giới thiếu ít nhất 1.000 tỉ đô la Mỹ vốn đầu tư CSHT.

Mặc dù vậy, nhu cầu về đầu tư CSHT chủ yếu tập trung tại khu vực Đông Á. Nếu loại trừ Trung Quốc và Ấn Độ (chiếm tới 79% nhu cầu vốn của châu Á), chín quốc gia nằm trong nhóm có nhu cầu vốn nhiều nhất chiếm tới 18% nhu cầu vốn. Việc bóc tách số liệu này cho thấy nhu cầu vốn đầu tư CSHT quy mô lớn tại châu Á là có thật, nhưng chủ yếu là nhu cầu của Trung Quốc và Ấn Độ.

Ngoài ra, có một điểm cần làm rõ là khoản vốn 8.000 tỉ đô la Mỹ nêu trên là nhu cầu đầu tư CSHT trong nước. Đối với châu Á, các dự án CSHT liên quốc gia nhằm tăng cường khả năng kết nối mới là đối tượng đầu tư thực sự mà các ngân hàng phát triển song/đa phương hướng tới. Tại ASEAN, nhu cầu vốn đầu tư cho CSHT trong các chương trình kết nối ASEAN hoặc kết nối ASEAN với Nam Á và châu Âu mỗi năm chỉ đòi hỏi số vốn khoảng 30 tỉ đô la Mỹ. Con số này rõ ràng thấp hơn nhiều so với con số khoảng 60 tỉ đô la Mỹ ước lượng ban đầu.

Khả năng đáp ứng của các ngân hàng phát triển hiện thời

Các ngân hàng phát triển đa phương như WB và ADB có vai trò quan trọng trong việc làm giảm khoản thiếu hụt tài chính đầu tư cho các dự án CSHT trong mỗi quốc gia và khu vực. Tuy nhiên, ngay cả sự hỗ trợ của WB và ADB cũng không đủ đáp ứng cơn khát vốn đầu tư vào CSHT ở châu Á.

Trong năm năm gần đây, tổng vốn cam kết đầu tư vào các dự án mới được thông qua về CSHT ở châu Á của WB đạt 39,7 tỉ đô la Mỹ. Con số này chỉ đáp ứng được 1,1 % nhu cầu hàng năm của châu Á. Ở ASEAN, vốn cam kết đầu tư của WB vào cơ sở hạ tầng từ năm 2010-2014 đạt 11,32 tỉ đô la Mỹ, trung bình mỗi năm 2,26 tỉ đô la Mỹ, tương ứng với 4,1% nhu cầu hàng năm của khu vực.

Ngoài ra, các tiêu chuẩn về môi trường, giá trị nhân đạo, tính công khai, minh bạch trong hoạt động điều hành quản lý các dự án của WB cũng rất khắt khe, khiến cho số dự án đầu tư của WB vào châu Á đã ít lại còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện.

Năm 2013, ADB đã phê duyệt 14,2 tỉ đô la Mỹ trong các khoản vay, tài trợ, bảo lãnh và các khoản đầu tư vốn chủ sở hữu, tăng 661 triệu đô la Mỹ so với mức trung bình năm 2010-2012. Trong đó, khoản đầu tư cho CSHT gần 10,6 tỉ đô la Mỹ, chiếm 74% khoản chi tài chính của cả năm. Những năm gần đây, khoản đầu tư cho CSHT châu Á luôn chiếm tỷ lệ lớn (trên 70%) trong phân bổ tài chính hàng năm của ADB, chứng tỏ đây vẫn là trọng tâm hoạt động của ngân hàng này.

Tuy nhiên, con số này chỉ đáp ứng khoảng 1,4% nhu cầu cho CSHT hàng năm của châu Á. Cộng nguồn vốn của cả WB và ADB thì cũng mới chỉ đáp ứng được 2,5% nhu cầu.

Bên cạnh hạn chế về quy mô vốn, điều kiện cho vay khó, một loạt vấn đề nảy sinh trong quá trình thiết kế và thực hiện đã làm giảm hiệu quả các dự án và hoạt động của ADB.

Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiếp cận vốn và (iii) sự thay đổi chiến lược của Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của AIIB như một định chế bổ sung hoặc cạnh tranh với ADB/WB tại châu Á.

Sự xuất hiện của AIIB và các hoạt động đầu tư của Trung Quốc

Đến cuối tháng 3-2015, 57 quốc gia (hai phần ba từ châu Á, một phần ba ngoài châu Á) đã gửi đơn gia nhập AIIB. So sánh với ADB, WB, IMF (Quỹ Tiền tệ quốc tế) - đều chịu sự kiểm soát của Mỹ và chậm cải cách - thì AIIB là một lựa chọn phù hợp cho cả các nước thành viên, và các nước nhận đầu tư.

Trong giai đoạn ban đầu, AIIB cũng thể hiện thiện chí và những đặc tính đa phương hóa, cũng như những hứa hẹn sẽ tạo thuận lợi về điều kiện tiếp cận vốn.

Dù AIIB sẽ khó có thể đạt được hiệu quả tài chính như ADB và WB trong ngắn hạn, nhưng khả năng AIIB có danh mục vốn vay lớn hơn ADB hiện tại là rất cao.

Ngoài ra, AIIB được kỳ vọng sẽ đạt tỷ lệ tín nhiệm AAA từ các tổ chức đánh giá hàng đầu. Dù phần lớn nguồn vốn ban đầu của AIIB là do Trung Quốc đóng góp, nhưng nó lại nhận được sự hỗ trợ và đầu tư của nhiều quốc gia trong đó bao gồm cả bốn quốc gia G7 là Đức, Anh, Pháp, Ý. Đó chính là cơ sở để có những đánh giá về khả năng ảnh hưởng của ngân hàng này trong thị trường cho vay phát triển đa phương tại châu Á và tác động tới hệ thống quản trị tài chính toàn cầu.

Sự lựa chọn điểm rơi và cách tiếp cận của Trung Quốc đang cho nước này lợi thế trong việc tìm kiếm một thị trường ngách.

Những nỗ lực trước sự cạnh tranh của AIIB

Ngay sau khi Trung Quốc tuyên bố thành lập AIIB vào cuối năm 2014, IMF và ADB đã đưa ra các chương trình viện trợ phát triển về CSHT của riêng mình và bắt đầu việc cải cách quản trị, nhân sự. Dù hiện tại quá trình cải cách của IMF vẫn chưa có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt, nhưng cũng đã là một bước tiến lớn nếu so sánh với thời gian trước đây. Sự phát triển của AIIB, về lâu dài, có thể khiến Mỹ phải xem xét lại và điều chỉnh vai trò của IMF và WB từ quyết định chính sách kinh tế toàn cầu sang xây dựng cơ chế đồng thuận.

Nhật Bản cũng gia tăng tốc độ cạnh tranh với Trung Quốc trong bối cảnh “sân sau” đang bị AIIB cạnh tranh. Với truyền thống đầu tư lâu năm vào Trung Á, ADB hiện đang đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tại khu vực này. Đây có thể được coi như một nước đi nhằm tìm kiếm và gia tăng ảnh hưởng tại “sân sau” của Trung Quốc.

Tổng cộng, ADB đã đầu tư vào Kazakhstan 3,2 tỉ đô la Mỹ (1994-2013), Kyrgyzstan 1,25 tỉ đô la Mỹ (1994-2013), Tajikistan 1,2 tỉ đô la Mỹ (1998-2013); Turkmenistan 250 triệu đô la Mỹ (2000-2013) và Uzbekistan 4,7 tỉ đô la Mỹ (1995-2013).

Đặc biệt, năm 2014, ADB đã “nâng cấp” chiến lược đầu tư vào Chương trình Hợp tác kinh tế khu vực Trung Á (CAREC) với quy hoạch sáu hành lang kinh tế chạy dài từ châu Âu sang Đông Á theo trục Đông - Tây và từ Nga xuống Nam Á theo trục Bắc - Nam.

Sự xuất hiện của AIIB cho thấy Trung Quốc có thể gia nhập vào hệ thống toàn cầu theo nhiều cách thức: phân chia thị phần với các ngân hàng phát triển sẵn có; phân chia lại thị trường; cạnh tranh và thay thế các định chế hiện thời. Thử thách thật sự đối với Trung Quốc, Mỹ, Nhật không phải là đánh bật các đối thủ cạnh tranh mà là hình thành một khung khổ quản trị khu vực mới trong đó các đối thủ cạnh tranh chơi theo cùng luật.

Dường như, ADB và AIIB đã tìm thấy sự đồng thuận trong việc phân chia lại “phân khúc thị trường” khi thông tin mới nhất cho biết ADB đã đồng ý để AIIB hoàn tất các dự án CSHT do ADB gây quỹ ban đầu. Động thái của ADB nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng này có thể đẩy nhanh việc sáp nhập hai quỹ đầu tư lớn nhất của mình là Quỹ Phát triển Châu Á (ADF) và Nguồn vốn thông thường (ORC). Với việc ADB “tái cơ cấu” cho phép nâng mức cho vay của ngân hàng lên 20 tỉ đô la Mỹ/năm, nhiều hơn 50% so với mức cho vay hiện tại, AIIB có thể sẽ có được thị trường ngách CSHT, còn ADB sẽ tiến sang một thị trường ngách khác. Liệu đây sẽ là một cuộc chơi hai bên cùng thắng (win - win) hay ADB đang để lại cho AIIB phân khúc khó khăn nhất trong thị trường này?

(*) TS. Phạm Sỹ Thành là Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES), Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

TS. Trương Minh Huy Vũ là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS) Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiếp cận vốn và (iii) sự thay đổi chiến lược của Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của AIIB (Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á) như một định chế bổ sung hoặc cạnh tranh với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại châu Á.Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại châu ÁĐầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế. Sau khủng hoảng tài chính năm 2008, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của đầu tư CSHT đối với tăng trưởng kinh tế của châu Á trong tương lai. Nghiên cứu năm 2009 của ADB cho thấy, trong giai đoạn 2010-2020, châu Á cần khoảng 8.000 tỉ đô la Mỹ đầu tư vào CSHT. Báo cáo năm 2014 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) ước tính, mỗi năm thế giới thiếu ít nhất 1.000 tỉ đô la Mỹ vốn đầu tư CSHT.Mặc dù vậy, nhu cầu về đầu tư CSHT chủ yếu tập trung tại khu vực Đông Á. Nếu loại trừ Trung Quốc và Ấn Độ (chiếm tới 79% nhu cầu vốn của châu Á), chín quốc gia nằm trong nhóm có nhu cầu vốn nhiều nhất chiếm tới 18% nhu cầu vốn. Việc bóc tách số liệu này cho thấy nhu cầu vốn đầu tư CSHT quy mô lớn tại châu Á là có thật, nhưng chủ yếu là nhu cầu của Trung Quốc và Ấn Độ.In addition, there is another point to clarify is the account which 8,000 billion stated on investment needs CSHT is in the water. For Asia, the National Union CSHT project to strengthen the ability of the new connection object is real investment that the Development Bank/multilateral song towards. In ASEAN, the demand for investment capital in these programs connect CSHT ASEAN or ASEAN connection with South Asia and Europe each year requires only a capital of about 30 billion u.s. dollars. This number is obviously much lower than with numbers about 60 billion u.s. dollars estimated initially.The ability to meet the Bank's current developmentThe multilateral development banks such as the WB and ADB have an important role in reducing financial deficits for investment projects in each country and CSHT area. However, even the support of WB and ADB are also not sufficient to meet the thirsty CSHT investment in Asia.Trong năm năm gần đây, tổng vốn cam kết đầu tư vào các dự án mới được thông qua về CSHT ở châu Á của WB đạt 39,7 tỉ đô la Mỹ. Con số này chỉ đáp ứng được 1,1 % nhu cầu hàng năm của châu Á. Ở ASEAN, vốn cam kết đầu tư của WB vào cơ sở hạ tầng từ năm 2010-2014 đạt 11,32 tỉ đô la Mỹ, trung bình mỗi năm 2,26 tỉ đô la Mỹ, tương ứng với 4,1% nhu cầu hàng năm của khu vực.Ngoài ra, các tiêu chuẩn về môi trường, giá trị nhân đạo, tính công khai, minh bạch trong hoạt động điều hành quản lý các dự án của WB cũng rất khắt khe, khiến cho số dự án đầu tư của WB vào châu Á đã ít lại còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện.Năm 2013, ADB đã phê duyệt 14,2 tỉ đô la Mỹ trong các khoản vay, tài trợ, bảo lãnh và các khoản đầu tư vốn chủ sở hữu, tăng 661 triệu đô la Mỹ so với mức trung bình năm 2010-2012. Trong đó, khoản đầu tư cho CSHT gần 10,6 tỉ đô la Mỹ, chiếm 74% khoản chi tài chính của cả năm. Những năm gần đây, khoản đầu tư cho CSHT châu Á luôn chiếm tỷ lệ lớn (trên 70%) trong phân bổ tài chính hàng năm của ADB, chứng tỏ đây vẫn là trọng tâm hoạt động của ngân hàng này.Tuy nhiên, con số này chỉ đáp ứng khoảng 1,4% nhu cầu cho CSHT hàng năm của châu Á. Cộng nguồn vốn của cả WB và ADB thì cũng mới chỉ đáp ứng được 2,5% nhu cầu.Bên cạnh hạn chế về quy mô vốn, điều kiện cho vay khó, một loạt vấn đề nảy sinh trong quá trình thiết kế và thực hiện đã làm giảm hiệu quả các dự án và hoạt động của ADB.Những đòi hỏi cấp bách về (i) nhu cầu vốn, (ii) cải thiện khả năng tiếp cận vốn và (iii) sự thay đổi chiến lược của Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của AIIB như một định chế bổ sung hoặc cạnh tranh với ADB/WB tại châu Á.Sự xuất hiện của AIIB và các hoạt động đầu tư của Trung QuốcĐến cuối tháng 3-2015, 57 quốc gia (hai phần ba từ châu Á, một phần ba ngoài châu Á) đã gửi đơn gia nhập AIIB. So sánh với ADB, WB, IMF (Quỹ Tiền tệ quốc tế) - đều chịu sự kiểm soát của Mỹ và chậm cải cách - thì AIIB là một lựa chọn phù hợp cho cả các nước thành viên, và các nước nhận đầu tư.Trong giai đoạn ban đầu, AIIB cũng thể hiện thiện chí và những đặc tính đa phương hóa, cũng như những hứa hẹn sẽ tạo thuận lợi về điều kiện tiếp cận vốn.Dù AIIB sẽ khó có thể đạt được hiệu quả tài chính như ADB và WB trong ngắn hạn, nhưng khả năng AIIB có danh mục vốn vay lớn hơn ADB hiện tại là rất cao.Ngoài ra, AIIB được kỳ vọng sẽ đạt tỷ lệ tín nhiệm AAA từ các tổ chức đánh giá hàng đầu. Dù phần lớn nguồn vốn ban đầu của AIIB là do Trung Quốc đóng góp, nhưng nó lại nhận được sự hỗ trợ và đầu tư của nhiều quốc gia trong đó bao gồm cả bốn quốc gia G7 là Đức, Anh, Pháp, Ý. Đó chính là cơ sở để có những đánh giá về khả năng ảnh hưởng của ngân hàng này trong thị trường cho vay phát triển đa phương tại châu Á và tác động tới hệ thống quản trị tài chính toàn cầu.Sự lựa chọn điểm rơi và cách tiếp cận của Trung Quốc đang cho nước này lợi thế trong việc tìm kiếm một thị trường ngách.Những nỗ lực trước sự cạnh tranh của AIIBNgay sau khi Trung Quốc tuyên bố thành lập AIIB vào cuối năm 2014, IMF và ADB đã đưa ra các chương trình viện trợ phát triển về CSHT của riêng mình và bắt đầu việc cải cách quản trị, nhân sự. Dù hiện tại quá trình cải cách của IMF vẫn chưa có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt, nhưng cũng đã là một bước tiến lớn nếu so sánh với thời gian trước đây. Sự phát triển của AIIB, về lâu dài, có thể khiến Mỹ phải xem xét lại và điều chỉnh vai trò của IMF và WB từ quyết định chính sách kinh tế toàn cầu sang xây dựng cơ chế đồng thuận.
Nhật Bản cũng gia tăng tốc độ cạnh tranh với Trung Quốc trong bối cảnh “sân sau” đang bị AIIB cạnh tranh. Với truyền thống đầu tư lâu năm vào Trung Á, ADB hiện đang đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tại khu vực này. Đây có thể được coi như một nước đi nhằm tìm kiếm và gia tăng ảnh hưởng tại “sân sau” của Trung Quốc.

Tổng cộng, ADB đã đầu tư vào Kazakhstan 3,2 tỉ đô la Mỹ (1994-2013), Kyrgyzstan 1,25 tỉ đô la Mỹ (1994-2013), Tajikistan 1,2 tỉ đô la Mỹ (1998-2013); Turkmenistan 250 triệu đô la Mỹ (2000-2013) và Uzbekistan 4,7 tỉ đô la Mỹ (1995-2013).

Đặc biệt, năm 2014, ADB đã “nâng cấp” chiến lược đầu tư vào Chương trình Hợp tác kinh tế khu vực Trung Á (CAREC) với quy hoạch sáu hành lang kinh tế chạy dài từ châu Âu sang Đông Á theo trục Đông - Tây và từ Nga xuống Nam Á theo trục Bắc - Nam.

Sự xuất hiện của AIIB cho thấy Trung Quốc có thể gia nhập vào hệ thống toàn cầu theo nhiều cách thức: phân chia thị phần với các ngân hàng phát triển sẵn có; phân chia lại thị trường; cạnh tranh và thay thế các định chế hiện thời. Thử thách thật sự đối với Trung Quốc, Mỹ, Nhật không phải là đánh bật các đối thủ cạnh tranh mà là hình thành một khung khổ quản trị khu vực mới trong đó các đối thủ cạnh tranh chơi theo cùng luật.

Dường như, ADB và AIIB đã tìm thấy sự đồng thuận trong việc phân chia lại “phân khúc thị trường” khi thông tin mới nhất cho biết ADB đã đồng ý để AIIB hoàn tất các dự án CSHT do ADB gây quỹ ban đầu. Động thái của ADB nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng này có thể đẩy nhanh việc sáp nhập hai quỹ đầu tư lớn nhất của mình là Quỹ Phát triển Châu Á (ADF) và Nguồn vốn thông thường (ORC). Với việc ADB “tái cơ cấu” cho phép nâng mức cho vay của ngân hàng lên 20 tỉ đô la Mỹ/năm, nhiều hơn 50% so với mức cho vay hiện tại, AIIB có thể sẽ có được thị trường ngách CSHT, còn ADB sẽ tiến sang một thị trường ngách khác. Liệu đây sẽ là một cuộc chơi hai bên cùng thắng (win - win) hay ADB đang để lại cho AIIB phân khúc khó khăn nhất trong thị trường này?

(*) TS. Phạm Sỹ Thành là Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES), Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

TS. Trương Minh Huy Vũ là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS) Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The urgent need for (i) capital requirements, (ii) improving access to capital and (iii) the change of the Chinese strategy has led to the birth of AIIB (Investment Banking establishments Asian infrastructure) as a complementary institution or compete with the World Bank (WB) and Asian Development Bank (ADB) in Asia. Demand for investment capital for infrastructure in Asia Investments infrastructure investments (infrastructure) have a strong impact on economic growth. After the financial crisis of 2008, many studies have shown the importance of infrastructure investment for economic growth in Asia in the future. ADB's 2009 study showed that, in 2010-2020, Asia needs about 8,000 billion US dollars of investment in infrastructure. 2014 Report of the World Economic Forum (WEF) estimates that each year the world lack least US $ 1,000 billion infrastructure investment. However, the demand for infrastructure investment mainly concentrated in areas East Asia. Excluding China and India (accounting for 79% of Asia's capital requirements), nine countries are among the most in need of capital accounted for 18% of capital requirements. The untangling of this data shows that demand for infrastructure investment in Asia's large scale is real, but mainly the needs of China and India. In addition, there is a need to clarify the 8000 capital account billion dollars above the need for infrastructure investment in the country. For Asia, the transnational infrastructure projects aimed at enhancing the new connection object is real investment that banks develop parallel / multilateral towards. In ASEAN, demand for infrastructure investment in the program connected ASEAN or ASEAN connectivity with Asia and Europe each year just require a capital of 30 billion dollars. This figure is clearly lower than the figure of US $ 60 billion initially estimated. The ability of banks to meet current development banks Multilateral development as WB and ADB have role important in reducing fiscal deficits to invest in infrastructure projects in each country and region. However, even the support of WB and ADB are not enough to meet the thirst for investment in infrastructure in Asia. In the past five years, total committed capital to invest in new projects through the Infrastructure Asia in the World Bank's US $ 39.7 billion. This figure can only meet the annual demand of 1.1% in Asia. In ASEAN, capital investment commitments in infrastructure WB in 2010-2014 reached 11.32 billion US dollars, an annual average of US $ 2.26 billion, corresponding to 4.1% of demand annually in the region. In addition, environmental standards, humanitarian values, openness and transparency in the operating activities of the project management of the Bank is also very strict, making some projects Bank's investment in Asia was less difficult even when done. 2013, ADB has approved a US $ 14.2 billion in loans, grants, guarantees and equity investments Organic, up 661 million US dollars compared to the 2010-2012 average. In particular, infrastructure investments for nearly 10.6 billion US dollars, accounting for 74% of financial expenses of the year. In recent years, investments in Asian infrastructure has always accounted for the majority (over 70%) in the annual financial allocation of ADB, suggesting it is still the focus of the bank activities. However, the This number only about 1.4% to meet demand for Asia's annual infrastructure. Community funding of the WB and ADB are still only meet the demand of 2.5%. Besides the scale of capital constraints, difficult lending conditions, a series of problems that arise during the design and implementation has now reduced the effectiveness of projects and activities of the ADB. The urgent need for (i) capital requirements, (ii) improving access to capital and (iii) the strategic shift of China led to the creation of such an institution AIIB complement or compete with the ADB / World Bank in Asia. The emergence of AIIB and investment activities of Chinese end of May 3-2015, 57 countries ( two thirds from Asia, one-third of non-Asian) filed AIIB join. Compared with ADB, WB, IMF (International Monetary Fund) - are under the control of US and slow reform - it is a choice AIIB suitable for both the member states, and the host country. In the initial phase, AIIB also shown goodwill and multilateralisation properties, as well as promises to facilitate the access to capital. Whether AIIB will be hard to achieve financial efficiency as ADB and the World Bank in the short term, but the ability AIIB have larger loan portfolio is very high current ADB. Also, AIIB is expected to reach AAA credit rate from the leading rating agencies. Although most of the initial capital of China AIIB due contributions, but it does get the support and investment of many countries including four G7 countries are Germany, Britain, France, Italy. That is the basis for an assessment of the potential impact of this bank in the lending market multilateral development in Asia and the impact to the financial system of global governance. The choice of location fell and China's approach is to give them more advantage in finding a niche market. These efforts ahead of the competition by AIIB Even after China announced the establishment AIIB late 2014, IMF and ADB led the development assistance programs of their own infrastructure and begin the reform of administration and personnel. Although the current process of IMF reform, not much has changed landmark, but also a big step forward compared to the previous period. The development of AIIB, in the long run, may cause the US to reconsider and adjust the role of the IMF and World Bank policy decision from the global economy to build consensus mechanism. Japan is also accelerating Competition with China in the context of "backyard" is being competitive AIIB. With a long tradition in investing in Central Asia, ADB is promoting investments in the region. This can be seen as a move to seek and increase its influence in the "backyard" of China. In total, ADB has invested 3.2 billion US dollars Kazakhstan (1994-2013), Kyrgyzstan 1 , US $ 25 billion (1994-2013), Tajikistan US $ 1.2 billion (1998-2013); Turkmenistan US $ 250 million (2000-2013) and US $ 4.7 billion to Uzbekistan (1995-2013). In particular, in 2014, ADB has "upgraded" investment strategy on the Program of Economic Cooperation Zone Central Asia (CAREC) with planned six economic corridor stretching from Europe to East Asia under the East - West axis and from Russia to South Asia, according to the North - South axis. The presence of AIIB shows China can joining the global system in several ways: sharing market share with existing development banks; redistribution of the market; competition and replace existing institutions. The real challenge for China, the US, Japan is not besting competitors that are forming a regional governance framework in which new competitors play by the same rules. Apparently, ADB and AIIB have found consensus within the division to "segment" the latest information that ADB has agreed to AIIB completion of infrastructure projects funded by ADB initial fundraising. The move by ADB to facilitate bank may accelerate the merger of the two largest fund its Asian Development Fund (ADF) and ordinary capital resources (OCR). With ADB "restructuring" for increased levels of bank lending to 20 billion dollars / year, 50% more than the current loan, AIIB can get niche infrastructure, and ADB will carry into a different niche markets. Whether this will be a win-win game (win - win) or ADB is leaving AIIB toughest segment in this market? (*) TS. Pham Sy Thanh was Director of Economic Research Program of China under VEPR (vces), University of Economics, VNU. TS. Truong Minh Huy Vu is director of the Centre for International Studies (SCIS), University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM.






















































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: